Bài giảng Kỹ thuật sản xuất rong biển: Chương 2
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.35 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật sản xuất rong biển - Chương 2: Kỹ thuật nuôi trồng rong nguyên liệu chiết xuất Agar (Agarophytes) trình bày đặc điểm sinh học, phân loại, phân bố, hình thái cấu tạo, kỹ thuật nuôi trồng của rong câu Gracilaria và rong thạch Gelidium.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật sản xuất rong biển: Chương 2 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT RONG BIỂNChương 2. KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG RONG NGUYÊN LIỆU CHIẾT XUẤT AGAR (Agarophytes) 1. RONG CÂU GRACILARIA 1.1. Đặc điểm sinh học. 1.1.1. Phân loại và phân bố. 1.1.2. Hình thái cấu tạo. 1.1.3. Sinh sản – vòng đời. 1.2. Kỹ thuật nuôi trồng. 1.2.1. Lựa chọn vị trí. 1.2.2. Chuẩn bị cây giống. 1.2.3. Kỹ thuật nuôi trồng thương phẩm. 1.2.4. Kỹ thuật thu hoạch và sơ chế. 2. RONG THẠCH GELIDIUM (nt)1. RONG CÂU GRACILARIA 1.1. Đặc điểm sinh học.1.1.1. Phân loại và phân bố (1). Hệ thống phân loại: Ngành Rhodophyta Lớp Florideae Bộ Gigartinales Họ Gracilariaceae Giống Gracilaria Danh pháp: Giống Gracilaria được Greville lập ra vào năm 1830, chỉ với 4 loài. Năm 1852, Agardh kiểm tra lại giống này và nâng số loài lên đến 61. Từ đây, các loài trong giống Gracilaria được phát hiện và báo cáo từ nhiều nước trên thế giới. Hiện nay, số loài thuộc giống này vào khoảng 100. 1.1.1. Phân loại và phân bố (2).Phân bố: Các loài khác nhau trong giống Gracilaria phân bố khác nhau về vị trí. Nhiều loài phân bố ở đảo vùng khơi nơi có độ mặn cao, trong khi những loài khác phân bố ở vùng cửa sông độ mặn thấp. Gracilaria có thể phân bố ở vùng biển hoặc trong ao nước tĩnh. Chúng phân bố từ cao triều đến hạ triều và dưới triều. Sự phân bố của Gracilaria mang tính toàn cầu. Đa số phân bố khắp các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới. Theo Ekman (1953), khoảng 100 loài Gracilaria :có sự phân bố như sau 20 loài ở biển nước ấm châu Mỹ - Thái Bình 17 loài ở biển Malaysia Dương 18 loài ở biển nước ấm châu 9 loài ở biển Nhật Bản Mỹ - Đại Tây Dương 10 loài ở biển, bờ Đông 24 loài ở biển Ấn Bắc Đại Tây Dương Độ Dương 1.1.2. Hình thái cấu tạo (1). Hình thái: Thân rong thẳng, có thể có dạng trụ tròn hay dẹp Bàn bám dạng đĩa Rong chia nhánh kiểu chạc hai, mọc chùm hoặc mọc chuyền Một số loài có thân dẹp, mọc bò tạo thành các bàn bám phụ từ mép các nhánh (G. eucheumoides). Ở một số loài, thân có dạng lưỡi mác (G. textorii). Cấu tạo: Thân chính: đa đạng tùy loài. Người ta căn cứ vào kích thước, số lượng tế bào lõi, các lớp của vỏ, … để phân loại đến loài. Túi bào tử bốn: phân bố dày trên bề mặt vỏ của rong. Mỗi túi bào tử bốn gồm bốn bào tử sắp xếp theo hình chữ nhật. Túi tinh tử có hình cầu hoặc hình bầu dục, phân bố trên bề mặt thân. Vị trí và dạng phòng tế bào của túi tinh tử là những căn cứ để phân loại đến loài. Quả túi (cystocarp): có thể có dạng lồi, mấu lồi, cầu hoặc bán cầu; gồm vỏ quả, chồi sinh sản, túi bào tử quả và các sợi hấp thu.1.1.2. Hình thái cấu tạo (2).1.1.2. Hình thái cấu tạo (3).1.1.2. Hình thái cấu tạo (4).1.1.2. Hình thái cấu tạo (5). 1.1.3. Sinh sản – vòng đời (1). Sinh sản: Rong có thể sinh sản bằng cả 3 hình thức là sinh sản dinh dưỡng, sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Vòng đời: cây bào tử và cây giao tử của Gracilaria xuất hiện luân phiên trong vòng đời của rong. Cây bào tử bốn (2n) thành thục sinh sản bằng cách giảm phân cho ra các bào tử bốn, chúng phát triển thành cây giao tử đực và cây giao tử cái. Cây giao tử đực thành thục hình thành túi tinh tử, cây giao tử cái hình thành túi trứng. Túi tinh tử phóng tinh, quá trình thụ tinh diễn ra trên cây giao tử cái, hình thành cystocarp ở đây. Bào tử quả (2n) phóng ra từ cystocarp phát triển hình thành nên cây bào tử bốn. Dạng cây dinh dưỡng của cây bào tử bốn, cây giao tử đực và cây giao tử cái không phân biệt rõ ràng.1.1.3. Sinh sản – vòng đời (2). 1.2. Kỹ thuật nuôi trồng.1.2.1. Lựa chọn vị trí (1). Tiêu chuẩn lựa chọn vị trí trồng rong bên trong vịnh: Tránh nơi chịu ảnh hưởng lớn của bão lụt, sóng lớn hoặc nguồn nước ô nhiểm đổ vào. Nơi đáy tương đối bằng phẳng, rộng, có chất đáy cát bùn. Về độ sâu, chỉ cần vẫn còn nước trong thời gian nước rút. Độ mặn từ 10 – 250/oo; nhiệt độ thấp hơn 35oC; hàm lượng đạm lớn hơn 0,1 ppm. Nếu trồng bằng phương pháp dàn, bè thì cần quan tâm nhiều đến tiêu chuẩn đáy và độ sâu mức nước 1.2.1. Lựa chọn vị trí (2). Tiêu chuẩn lựa chọn vị trí trồng rong xa bờ: Ở vị trí này, rong chủ yếu được trồng theo phương pháp dàn bè nổi. Tránh n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật sản xuất rong biển: Chương 2 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT RONG BIỂNChương 2. KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG RONG NGUYÊN LIỆU CHIẾT XUẤT AGAR (Agarophytes) 1. RONG CÂU GRACILARIA 1.1. Đặc điểm sinh học. 1.1.1. Phân loại và phân bố. 1.1.2. Hình thái cấu tạo. 1.1.3. Sinh sản – vòng đời. 1.2. Kỹ thuật nuôi trồng. 1.2.1. Lựa chọn vị trí. 1.2.2. Chuẩn bị cây giống. 1.2.3. Kỹ thuật nuôi trồng thương phẩm. 1.2.4. Kỹ thuật thu hoạch và sơ chế. 2. RONG THẠCH GELIDIUM (nt)1. RONG CÂU GRACILARIA 1.1. Đặc điểm sinh học.1.1.1. Phân loại và phân bố (1). Hệ thống phân loại: Ngành Rhodophyta Lớp Florideae Bộ Gigartinales Họ Gracilariaceae Giống Gracilaria Danh pháp: Giống Gracilaria được Greville lập ra vào năm 1830, chỉ với 4 loài. Năm 1852, Agardh kiểm tra lại giống này và nâng số loài lên đến 61. Từ đây, các loài trong giống Gracilaria được phát hiện và báo cáo từ nhiều nước trên thế giới. Hiện nay, số loài thuộc giống này vào khoảng 100. 1.1.1. Phân loại và phân bố (2).Phân bố: Các loài khác nhau trong giống Gracilaria phân bố khác nhau về vị trí. Nhiều loài phân bố ở đảo vùng khơi nơi có độ mặn cao, trong khi những loài khác phân bố ở vùng cửa sông độ mặn thấp. Gracilaria có thể phân bố ở vùng biển hoặc trong ao nước tĩnh. Chúng phân bố từ cao triều đến hạ triều và dưới triều. Sự phân bố của Gracilaria mang tính toàn cầu. Đa số phân bố khắp các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới. Theo Ekman (1953), khoảng 100 loài Gracilaria :có sự phân bố như sau 20 loài ở biển nước ấm châu Mỹ - Thái Bình 17 loài ở biển Malaysia Dương 18 loài ở biển nước ấm châu 9 loài ở biển Nhật Bản Mỹ - Đại Tây Dương 10 loài ở biển, bờ Đông 24 loài ở biển Ấn Bắc Đại Tây Dương Độ Dương 1.1.2. Hình thái cấu tạo (1). Hình thái: Thân rong thẳng, có thể có dạng trụ tròn hay dẹp Bàn bám dạng đĩa Rong chia nhánh kiểu chạc hai, mọc chùm hoặc mọc chuyền Một số loài có thân dẹp, mọc bò tạo thành các bàn bám phụ từ mép các nhánh (G. eucheumoides). Ở một số loài, thân có dạng lưỡi mác (G. textorii). Cấu tạo: Thân chính: đa đạng tùy loài. Người ta căn cứ vào kích thước, số lượng tế bào lõi, các lớp của vỏ, … để phân loại đến loài. Túi bào tử bốn: phân bố dày trên bề mặt vỏ của rong. Mỗi túi bào tử bốn gồm bốn bào tử sắp xếp theo hình chữ nhật. Túi tinh tử có hình cầu hoặc hình bầu dục, phân bố trên bề mặt thân. Vị trí và dạng phòng tế bào của túi tinh tử là những căn cứ để phân loại đến loài. Quả túi (cystocarp): có thể có dạng lồi, mấu lồi, cầu hoặc bán cầu; gồm vỏ quả, chồi sinh sản, túi bào tử quả và các sợi hấp thu.1.1.2. Hình thái cấu tạo (2).1.1.2. Hình thái cấu tạo (3).1.1.2. Hình thái cấu tạo (4).1.1.2. Hình thái cấu tạo (5). 1.1.3. Sinh sản – vòng đời (1). Sinh sản: Rong có thể sinh sản bằng cả 3 hình thức là sinh sản dinh dưỡng, sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Vòng đời: cây bào tử và cây giao tử của Gracilaria xuất hiện luân phiên trong vòng đời của rong. Cây bào tử bốn (2n) thành thục sinh sản bằng cách giảm phân cho ra các bào tử bốn, chúng phát triển thành cây giao tử đực và cây giao tử cái. Cây giao tử đực thành thục hình thành túi tinh tử, cây giao tử cái hình thành túi trứng. Túi tinh tử phóng tinh, quá trình thụ tinh diễn ra trên cây giao tử cái, hình thành cystocarp ở đây. Bào tử quả (2n) phóng ra từ cystocarp phát triển hình thành nên cây bào tử bốn. Dạng cây dinh dưỡng của cây bào tử bốn, cây giao tử đực và cây giao tử cái không phân biệt rõ ràng.1.1.3. Sinh sản – vòng đời (2). 1.2. Kỹ thuật nuôi trồng.1.2.1. Lựa chọn vị trí (1). Tiêu chuẩn lựa chọn vị trí trồng rong bên trong vịnh: Tránh nơi chịu ảnh hưởng lớn của bão lụt, sóng lớn hoặc nguồn nước ô nhiểm đổ vào. Nơi đáy tương đối bằng phẳng, rộng, có chất đáy cát bùn. Về độ sâu, chỉ cần vẫn còn nước trong thời gian nước rút. Độ mặn từ 10 – 250/oo; nhiệt độ thấp hơn 35oC; hàm lượng đạm lớn hơn 0,1 ppm. Nếu trồng bằng phương pháp dàn, bè thì cần quan tâm nhiều đến tiêu chuẩn đáy và độ sâu mức nước 1.2.1. Lựa chọn vị trí (2). Tiêu chuẩn lựa chọn vị trí trồng rong xa bờ: Ở vị trí này, rong chủ yếu được trồng theo phương pháp dàn bè nổi. Tránh n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật sản xuất rong biển Kỹ thuật sản xuất rong biển Bài giảng Kỹ thuật sản xuất rong biển Chương 2 Kỹ thuật nuôi trồng rong Rong nguyên liệu chiết xuất Agar Rong câu GracilariaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kỹ thuật sản xuất rong biển: Chương 5
57 trang 19 0 0 -
83 trang 18 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật nuôi trồng rong nguyên liệu chiết xuất Carrageenan
52 trang 11 0 0 -
Bài giảng Khai thác và bảo vệ nguồn lợi rong biển Việt Nam
19 trang 10 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật nuôi trồng rong nguyên liệu chiết xuất Agar
49 trang 9 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật nuôi trồng rong nguyên liệu chiết xuất Alginate
45 trang 8 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật sản xuất rong biển: Bài mở đầu
21 trang 8 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật nuôi trồng rong thực phẩm
57 trang 7 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật sản xuất rong biển: Chương 3
52 trang 7 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật sản xuất rong biển: Chương 6
19 trang 4 0 0