Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải: Chương 5 - TS. Phan Thanh Lâm

Số trang: 118      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.23 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải: Chương 5 Xử lý bậc II xử lý sinh học – quá trình hiếu khí, cung cấp cho người học những kiến thức như quá trình sinh học hiếu khí; quá trình tăng trưởng lơ lửng; quá trình sinh trưởng bám dính; bể lọc sinh học; bể sinh học tiếp xúc quay; mương oxy hóa;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải: Chương 5 - TS. Phan Thanh Lâm KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHƯƠNG 5 XỬ LÝ BẬC IIXỬ LÝ SINH HỌC – QUÁ TRÌNH HIẾU KHÍ TS. Phan Thanh Lâm Các quá trình xử lý nước thảiSơ bộ Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc cao• Sơ bộ • Bậc I • Bậc II • Bậc III • Bậc cao (preliminary (primary) (secondary) (Tertiry) (Advanced ) • Bậc I tăng • Bậc II với ) cường khử chất (Advanced dinh dưỡng primary)Mức độ xử lý nước thảiMức độ xử lý Mô tả Loại bỏ các thành phần như rác, vật nổi, cát, dầu mỡ mà có thểSơ bộ (preliminary) gây ra các vấn đề trong vận hành và bảo dưỡng cho các công trìnhBậc I (primary) Loại bỏ một phần SS và chất hữu cơBậc I tăng cường Tăng cường khử SS và chất hữu cơ bằng cách thêm hoá chất(Advanced primary) hoặc lọc Khử chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học ở dạng hoà tan và cặn lơBậc II (secondary) lững bằng phương pháp sinh học/hoá học. Khử trùng cũng bao gồm trong xử lý bậc IIBậc II với khử chất Khử chất hữu cơ, SS và chất dinh dưỡng (N,P)dinh dưỡng Khử SS còn lại (sau xử lý bậc II) bằng lọc cát hoặc lưới lọcBậc III (Tertiry) (microscreens). Khử chất dinh dưỡng Khử chất lơ lững và hoà tan còn lại sau quá trình xử lý sinh họcBậc cao (Advanced) bình thường khi có yêu cầu tận dụng lại nước thải sau xử lýMức độ xử lý nước thải• Xử lý bậc I:  Loại rác có kích thước to có thể gây tác nghẽn đường ống, hư hỏng thiết bị  Loại cặn lơ lững chủ yếu là chất hữu cơ  Song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng I, bể tuyển nổi, vớt dầu mỡ• Xử lý bậc II: • Khử đi các chất hữu cơ hòa tan hoặc dạng keo • Xử lý sinh họcThuật ngữ chuyên ngành Thuật ngữ Định nghĩaChức năng trao đổi chấtQuá trình hiếu khí Quá trình xử lý sinh học xảy ra có hiện diện oxy Quá trình xử lý sinh học trong điều kiện không cóQuá trình kỵ khí oxy Quá trình chuyển hóa Nitơ, Nitrat thành khí NitơQuá trình thiếu khí trong điều kiện không có mặt oxy. Quá trình này cũng được gọi là khử nitrat (denitrification) Quá trình xử lý sinh học trong đó vi sinh vật cóQuá trình tùy tiện thể hoạt động trong điều kiện có hoặc không có oxyQuá trình kết hợp Quá trình xử lý sinh học trong đó các quá trìnhhiếu khí/Thiếu khí/Kỵ hiếu khí, thiếu khí và kỵ khí kết hợp với nhau đểkhí thực hiện mục tiêu xử lý riêngThuật ngữ chuyên ngành Thuật ngữ Định nghĩaQuá trình xử lý Vi sinh vật chịu trách nhiệm chuyển hóa nhữngQuá trình tăng trưởng hợp chất hữu cơ, hoặc những thành phần kháclơ lửng trong nước thải thành khí và vi sinh vật được duy trì lơ lửng trong chất lỏng Vi sinh vật chịu trách nhiệm chuyển hóa những hợp chất hữu cơ, hoặc những thành phần khácQuá trình tăng trưởng trong nước thải thành khí và vi sinh bám dính vàobám dính bề mặt vật liệu trơ như: đá, xỉ, hoặc nhựa tổng hợp. Quá trình xử lý tăng trưởng bám dính cũng giống như quá trình màng cố định Kết hợp quá trình tăng trưởng lơ lửng và tăngQuá trình kết hợp trưởng bám dính Quá trình xử lý được thực hiện bên trong aoQuá trình hồ hay hồ với tỷ lệ cạnh và chiều sâu khác nhauThuật ngữ chuyên ngành Thuật ngữ Định nghĩaChức năng xử lýKhử chất dinh dưỡng Khử Nitơ và Photpho trong quá trình xử lý sinh họcbằng sinh họcKhử Photpho bằng sinh Photpho tích lũy trong sinh khối và được tách ra ởhọc những quá trình tiếp theo Chuyển hóa những hợp chất hữu cơ chứa carbon trong nước thải thành những tế bào và sản phẩm cuối cùng dạng khíKhử BOD (carbon) Trong quá trình chuyển hóa, giả sử rằng nitơ có mặt trong những hợp chất khác được chuyển thành ammonia Quá trình xử lý gồm 2 giai đoạn: đầu tiên chuyển hóaNitrat hóa ammonia thành nitrit và sau đó từ nitrit thành nitrat Quá trình xử lý sinh học để khử nitrat thành khí nitơ vàKhử nitrat các khí khácThuật ngữ chuyên ngành Thuật ngữ Định nghĩa Hợp chất hữu cơ chứa trong bùn tươi và ổn định chất thải bằng phương pháp sinh học, chất hữu cơ đượcỔn định chuyển hóa thành tế tào và khí Quá trình này có thể thực hiện dưới điều kiện hiếu khí hay kỵ khí (gọi là phân hủy kỵ khí hay hiếu khí) Hợp chất hữu cơ hoặc chất dinh dưỡng được chuyểnCơ chất hóa trong quá trình xử lý sinh học.Tổng quan• Vi sinh:  Vi khuẩn  Động vật nguyên sinh  Vi sinh sợi: vi khuẩn sợi, nấm menTổng quan• Vi sinh:  Vi khuẩn: Zooglea, Pseudomonas, Flavobacterium, Alcaligenes, Bacillus, Achromobactin, Corynebacterium, Comomonas, Brevibacterium, Acinetobacterium  Vai trò: oxy hóa các chất hữu cơ, đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành bông bùn • Zooglea: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: