Danh mục

Bài giảng Lâm nghiệp xã hội

Số trang: 79      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.73 MB      Lượt xem: 34      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyền sở hữu đất đai và rừng thuộc về các nhà tư sản nước ngoài, các chủ đồn điền. Một phần đất đai thuộc về quyền tự quản của các cộng đồng. Hoạt động chủ yếu của lâm nghiệp là khai thác gỗ phục vụ nội địa Lâm nghiệp nhà nước chiếm vị trí chủ đạo Hoạt động LN chủ yếu vẫn dựa vào khai thác gỗ nhưng tập trung nhiều cho phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lâm nghiệp xã hội CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÂM NGHIỆP XÃ HỘI 1 September 21, 2010 1. SỰ RA ĐỜI CỦA LNXH 2 HOANG THI MINH HUE - NLKH September 21, 2010 1.1. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA LNXH  Giai đoạn công nghiệp hoá ngành LN  Giaiđoạn lâm nghiệp cho phát triển cộng đồng địa phương từ 1970 đến 1990  Giaiđoạn lâm nghiệp cho phát triển bền vững từ những năm 1990 trở lại đây 3 HOANG THI MINH HUE - NLKH September 21, 2010  GIAI ĐOẠN CÔNG NGHIỆP HOÁ NGÀNH LN • Quyền sở hữu đất đai và rừng thuộc về các nhà tư sản nước ngoài, các chủ đồn điền. • Một phần đất đai thuộc về quyền tự quản của các cộng đồng. • Hoạt động chủ yếu của lâm nghiệp là khai thác gỗ phục vụ nội địa • Lâm nghiệp nhà nước chiếm vị trí chủ đạo • Hoạt động LN chủ yếu vẫn dựa vào khai thác gỗ nhưng tập trung nhiều cho phát triển • Tài nguyên rừng ở hầu hết các nước bị tàn phá nghiêm trọng, tỷ lệ che phủ giảm sút nhanh chóng 4 HOANG THI MINH HUE - NLKH September 21, 2010  GIAI ĐOẠN TỪ NHỮNG NĂM 1970 ĐẾN 1990  Chính phủ huy động nhân dân địa phương vào bảo vệ và phát triển rừng  Một phần rừng và đất rừng được giao cho các HGĐ quản lý  Các nước giảm dần việc khai thác gỗ  Hoạt động LN đã hướng vào khai thác lợi dụng tổng hợp theo hình thức NLKH, phát triển nhiều loại sản phẩm khác nhau, chuyển từ đơn canh sang đa canh 5 HOANG THI MINH HUE - NLKH September 21, 2010   I IĐO ẠN     H O   G A  LN C PTB V  Ừ  T 1990s  Ở  ẠI TR L   ĐÂ Y  Phân cấp quản lý theo hướng phi tập trung hoá, gia tăng quyền hạn tự quản cho chính quyền địa phương  Một phần rừng và đất rừng được giao cho các cộng đồng địa phương theo hướng LN cộng đồng  Xu hướng cộng quản giữa Chính phủ và các cộng đồng tăng lên  Phát triển tổng hợp theo hướng đa ngành đã trở thành phương thức hoạt động phổ biến của ngành LN 6 HOANG THI MINH HUE - NLKH September 21, 2010 1.2. Nguyên nhân ra đời và xu thế phát triển của LNXH 7 HOANG THI MINH HUE - NLKH September 21, 2010 1.2.1. NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI CỦA LNXH  Chính Phủ các nước thất bại trong quản lý TNR  Quản lý kém hiệu quả của lâm nghiệp dựa trên nền tảng CNR và sản phẩm gỗ.  Xu thế phi tập trung hoá và dân chủ hoá trong việc quản lý các nguồn TNTN  Nhu cầu cơ bản của các cộng đồng dân cư về lương thực và lâm sản không được đáp ứng  Có sự mâu thuẫn về lợi ích giữa Nhà nước và cộng đồng địa phương đối với các sản phẩm rừng 8 HOANG THI MINH HUE - NLKH September 21, 2010 1.2.2. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA LN VÀ LNXH 9 HOANG THI MINH HUE - NLKH September 21, 2010 XU THẾ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LN  Phi tập trung hoá: phân cấp trong quản lý TNR, nhiều thành phần kinh tế tham gia vào quản lý TN  Chuyển từ khai thác lợi dụng gỗ là chủ yếu sang sử dụng tổng hợp các sản phẩm từ rừng  Phát triển từ LN mang tính đơn ngành sang đa ngành theo hướng PTNT tổng hợp  Quốc tế hoá trong việc phối hợp, liên kết các hoạt động LN trong các nước khu vực và quốc tế 10 HOANG THI MINH HUE - NLKH September 21, 2010 XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA LNXH  Vai trò của người dân thay đổi từ người cung cấp sức LĐ đến tự chủ tham gia vào nhiều lĩnh vực khác nhau  LN từ chỗ chỉ là các hđ của Chính phủ trở thành các phong trào XH mang tính chất dân chủ  LNXH trở thành một quá trình tiếp cận xuyên suốt các hoạt động LN  LNXH phát triển theo hướng cộng đồng hoá  LNXH phát triển rộng khắp mang tính châu lục và toàn cầu 11 HOANG THI MINH HUE - NLKH September 21, 2010 1.2.3. NHỮNG THAY ĐỔI TRONG LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LNXH Chuyển từ Nhà nước sở hữu duy nhất đối với rừng và đất rừng  phân cấp, phân quyền sở hữu và sử dụng Quyền khai thác, sử dụng các sản phẩm từ rừng  quy định trách nhiệm sử dụng có hiệu quả TNR Chính sách khuyến khích phát triển LNXH chuyển từ hỗ trợ kĩ thuật  hỗ trợ phát triển nguồn lực và dịch vụ 12 HOANG THI MINH HUE - NLKH September 21, 2010 1.2. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA LNXH Ở VIỆT NAM  Đời sống nông thôn miền núi gặp nhiều khó khăn, sự phụ thuộc của các cộng đồng vào rừng ngày càng tăng đòi hỏi phải có phương thức quản lý rừng thích hợp  Ảnh hưởng của đổi mới chính sách phát triển kinh tế (HTX nông nghiệp năm 60-80; chính sách khoán, luật Đất đai)  Những hạn chế trong quản lý tài nguyên rừng của LNQD cần được thay thế bằng các hình thức quản lý phù hợp với thời kì mới  Trào lưu một loại hình LN mới: LNXH, LNCĐ xuất hiện  Các chương trình hỗ trợ của các tổ chức QT & phi chính phủ đóng góp tích cực vào PTLNXH ở VN 13 HOANG THI MINH HUE - NLKH September 21, 2010 Bài 2: KHÁI NIỆM VỀ LÂM NGHIỆP XÃ HỘI 14 HOANG THI MINH HUE - NLKH September 21, 2010 1. CÁC HÌNH THỨC TIẾP CẬN TRONG PHÁT TRIỂN LN Có 3 hình thức tiếp cận trong lâm nghiệp 1. Tiếp cận cổ điển 2. Tiếp cận cổ điển có điều chỉnh 3. Tiếp cận có người dân tham gia 15 HOANG THI MINH HUE - NLKH September 21, 2010 2. ĐỊNH NGHĨA VỀ LÂM NGHIỆP XÃ HỘI 16 HOANG THI MINH HUE - NLKH September 21, 2010 Các tác giả cho rằng:…. LNXH là những hoạt động mà trong đó nhân dân nông thôn đảm đương một phần trách nhiệm quản lý TNR, đáp ứng nhu cầu liên quan đến rừng của các n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: