Bài giảng Lập dự án: Chương 2
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 28.32 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 Trình tự, nội dung nghiên cứu và công tác tổ chức soạn thảo dự án đầu tư thuộc bài giảng Lập dự án, mời các bạn cùng tham khảo để nắm được kiến thức cần thiết trong chương học này và hỗ trợ học lập dự án thật tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập dự án: Chương 2 TRÌNH TỰ, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC SOẠN THẢO DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Trình tự Quá trình soạn thảo dự án được tiến hành qua 3 cấp độ Nghiên cứu cơ hội đầu tư Nghiên cứu tiền khả thi Nghiên cứu khả thi 1 CHƯƠNG II 2.1. Nghiên cứu cơ hội đầu tư: là việc xem xét các nhu cầu, khả năng và triển vọng cho việc tiến hành một công cuộc đầu tư a. Nội dung: Xác định và đưa ra được những thông tin cơ bản phản ánh một cách khái quát và sơ bộ cơ hội đầu tư Xác định triển vọng và khả năng đem lại hiệu quả của cơ hội đầu tư Xác định sự phù hợp với thứ tự ưu tiên trong chiến lược phát triển SXKD của d oanh nghiệp, của ngành; trong chiến lược phát triển KTXH của vùng, của đất nước. 2 CHƯƠNG II b. Căn cứ tìm kiếm cơ hội đầu tư Chủ trương, chính sách phát triển KTXH của đất nước, của địa phương hoặc chiến lược phát triển SXKD dịch vụ của ngành, của cơ sở. Đây chính là định hướng lâu dài cho hoạt động đầu tư. Xuất phát từ nhu cầu của thị trường trong nước và trên thế giới về mặt hàng hoặc dịch vụ nào đó. Hiện trạng của việc sản xuất và cung cấp các mặt hàng và hoạt động dịch vụ đó. Tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, vốn, sức lao động có thể khai thác cho việc thực hiện dự án Những kết quả về mặt tài chính, KTXH sẽ đạt được nếu thực hiện đầu tư . 3 CHƯƠNG II c. Kết quả: hình thành ý tưở đầu tư ưởng Kết luận: Mục tiêu của nghiên cứu cơ hội đầu tư: là xác định nhanh chóng nhưng ít tốn kém về khả năng đầu tư Bản chất của việc nghiên cứu cơ hội đầu tư là khá sơ sài. Việc xác định đầu vào, đầu ra và hiệu quả tài chính KTXH của cơ hội đầu tư thường dựa vào các ước tính tổng hợp hoặc các dự án tương tự. Việc tìm kiếm và phát hiện các cơ hội đầu tư cần phải được tiến hành thường xuyên để cung cấp các dự án sơ bộ cho giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi và khả thi 4 CHƯƠNG II 2.2. Nghiên cứu tiền khả thi Là giai đoạn trung gian giữa giai đoạn phát hiện cơ hội đầu tư và giai đoạn chính thức đi vào soạn thảo dự án. a. Điều kiện áp dụng: đối với các cơ hội đầu tư được xem là có triển vọng, thường với các cơ hội có quy mô lớn, tính chất kỹ thuật phức tạp, thời gian thu hồi vốn lâu Theo NĐ 12/2006/NĐ-CP Dự án quan trọng quốc gia CP: và dự án nhóm A phải lập báo cáo đầu tư 5 CHƯƠNG II b. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu các điều kiện vĩ mô của dự án: là việc xem xét sự tác động của các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá - xã hội và pháp lý …. ảnh hưởng tới dự án Nghiên cứu các khía cạnh thị trường của dự án: là việc xác định sản phẩm của dự án, triển vọng của thị trường sản phẩm, khả năng cạnh tranh và cách thức thâm nhập thị trường sản phẩm của dự án. Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án: là việc lựa chọn hình thức đầu tư, quy mô và phương án sản xuất, lựa chọn thiết bị công nghệ, địa điểm… cho việc thực hiện dự án 6 CHƯƠNG II Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự: là việc xác định hình thức tổ chức quản lý của dự án. Nghiên cứu khía cạnh tài chính của dự án: là việc xác định mức vốn đầu tư của dự án, nguồn huy động vốn và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án Nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội của dự án: là việc xác định những lợi ích mà dự án mang lại cho nền kinh tế c. Kết quả của nghiên cứu tiền khả thi: BÁO CÁO ĐẦU TƯ 7 CHƯƠNG II d. Đặc điểm của nghiên cứu tiền khả thi Việc phân tích các nội dung ở giai đoạn này chưa chi tiết và chỉ được xem xét ở trạng thái tĩnh, chưa đề cập tới sự tác động của các yếu tố bất định Mọi khía cạnh kinh tế, tài chính, kỹ thuật của bước nghiên cứu này được xem xét ở mức độ trung bình trong cả đời dự án. 8 CHƯƠNG II 2.3. Nghiên cứu khả thi Là bước sàng lọc lần cuối cùng để lựa chọn cơ hội đầu tư tối ưu. Là bước nghiên cứu một cách kỹ càng các vấn đề cơ bản của dự án để có thể đưa ra một kết luận xác đáng về dự án trên tất cả các khía cạnh a. Nội dung: 6 nội dung giống nghiên cứu TKT b. Kết quả : DỰ ÁN ĐẦU TƯ 9 CHƯƠNG II c. Đặc điểm Mọi khía cạnh nghiên cứu của dự án đều được xem xét ở trạng thái động, theo tình hình từng năm trong suốt cả đời dự án. Chi phí cho giai đoạn nghiên cứu này chiếm phần lớn chi phí của giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Kết quả nghiên cứu của giai đoạn này phải đạt mức độ chính xác cao nhất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập dự án: Chương 2 TRÌNH TỰ, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC SOẠN THẢO DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Trình tự Quá trình soạn thảo dự án được tiến hành qua 3 cấp độ Nghiên cứu cơ hội đầu tư Nghiên cứu tiền khả thi Nghiên cứu khả thi 1 CHƯƠNG II 2.1. Nghiên cứu cơ hội đầu tư: là việc xem xét các nhu cầu, khả năng và triển vọng cho việc tiến hành một công cuộc đầu tư a. Nội dung: Xác định và đưa ra được những thông tin cơ bản phản ánh một cách khái quát và sơ bộ cơ hội đầu tư Xác định triển vọng và khả năng đem lại hiệu quả của cơ hội đầu tư Xác định sự phù hợp với thứ tự ưu tiên trong chiến lược phát triển SXKD của d oanh nghiệp, của ngành; trong chiến lược phát triển KTXH của vùng, của đất nước. 2 CHƯƠNG II b. Căn cứ tìm kiếm cơ hội đầu tư Chủ trương, chính sách phát triển KTXH của đất nước, của địa phương hoặc chiến lược phát triển SXKD dịch vụ của ngành, của cơ sở. Đây chính là định hướng lâu dài cho hoạt động đầu tư. Xuất phát từ nhu cầu của thị trường trong nước và trên thế giới về mặt hàng hoặc dịch vụ nào đó. Hiện trạng của việc sản xuất và cung cấp các mặt hàng và hoạt động dịch vụ đó. Tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, vốn, sức lao động có thể khai thác cho việc thực hiện dự án Những kết quả về mặt tài chính, KTXH sẽ đạt được nếu thực hiện đầu tư . 3 CHƯƠNG II c. Kết quả: hình thành ý tưở đầu tư ưởng Kết luận: Mục tiêu của nghiên cứu cơ hội đầu tư: là xác định nhanh chóng nhưng ít tốn kém về khả năng đầu tư Bản chất của việc nghiên cứu cơ hội đầu tư là khá sơ sài. Việc xác định đầu vào, đầu ra và hiệu quả tài chính KTXH của cơ hội đầu tư thường dựa vào các ước tính tổng hợp hoặc các dự án tương tự. Việc tìm kiếm và phát hiện các cơ hội đầu tư cần phải được tiến hành thường xuyên để cung cấp các dự án sơ bộ cho giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi và khả thi 4 CHƯƠNG II 2.2. Nghiên cứu tiền khả thi Là giai đoạn trung gian giữa giai đoạn phát hiện cơ hội đầu tư và giai đoạn chính thức đi vào soạn thảo dự án. a. Điều kiện áp dụng: đối với các cơ hội đầu tư được xem là có triển vọng, thường với các cơ hội có quy mô lớn, tính chất kỹ thuật phức tạp, thời gian thu hồi vốn lâu Theo NĐ 12/2006/NĐ-CP Dự án quan trọng quốc gia CP: và dự án nhóm A phải lập báo cáo đầu tư 5 CHƯƠNG II b. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu các điều kiện vĩ mô của dự án: là việc xem xét sự tác động của các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá - xã hội và pháp lý …. ảnh hưởng tới dự án Nghiên cứu các khía cạnh thị trường của dự án: là việc xác định sản phẩm của dự án, triển vọng của thị trường sản phẩm, khả năng cạnh tranh và cách thức thâm nhập thị trường sản phẩm của dự án. Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án: là việc lựa chọn hình thức đầu tư, quy mô và phương án sản xuất, lựa chọn thiết bị công nghệ, địa điểm… cho việc thực hiện dự án 6 CHƯƠNG II Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự: là việc xác định hình thức tổ chức quản lý của dự án. Nghiên cứu khía cạnh tài chính của dự án: là việc xác định mức vốn đầu tư của dự án, nguồn huy động vốn và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án Nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội của dự án: là việc xác định những lợi ích mà dự án mang lại cho nền kinh tế c. Kết quả của nghiên cứu tiền khả thi: BÁO CÁO ĐẦU TƯ 7 CHƯƠNG II d. Đặc điểm của nghiên cứu tiền khả thi Việc phân tích các nội dung ở giai đoạn này chưa chi tiết và chỉ được xem xét ở trạng thái tĩnh, chưa đề cập tới sự tác động của các yếu tố bất định Mọi khía cạnh kinh tế, tài chính, kỹ thuật của bước nghiên cứu này được xem xét ở mức độ trung bình trong cả đời dự án. 8 CHƯƠNG II 2.3. Nghiên cứu khả thi Là bước sàng lọc lần cuối cùng để lựa chọn cơ hội đầu tư tối ưu. Là bước nghiên cứu một cách kỹ càng các vấn đề cơ bản của dự án để có thể đưa ra một kết luận xác đáng về dự án trên tất cả các khía cạnh a. Nội dung: 6 nội dung giống nghiên cứu TKT b. Kết quả : DỰ ÁN ĐẦU TƯ 9 CHƯƠNG II c. Đặc điểm Mọi khía cạnh nghiên cứu của dự án đều được xem xét ở trạng thái động, theo tình hình từng năm trong suốt cả đời dự án. Chi phí cho giai đoạn nghiên cứu này chiếm phần lớn chi phí của giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Kết quả nghiên cứu của giai đoạn này phải đạt mức độ chính xác cao nhất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập kế hoạch dự án Mô hình quản lý dự án Quản lý dự án đầu tư Lập dự án Bài giảng lập dự án Dự án đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư mà bạn cần biết
6 trang 288 0 0 -
47 trang 227 0 0
-
4 trang 209 0 0
-
Hiệu quả đầu tư và các chỉ tiêu đánh giá
6 trang 206 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Quản lý dự án đầu tư
22 trang 206 0 0 -
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 191 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 188 1 0 -
13 trang 185 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 172 0 0 -
6 trang 138 0 0