Danh mục

Bài giảng Lập trình hướng đối tượng với Java - Chương 3: Lớp – Kiểu dữ liệu trừu tượng

Số trang: 80      Loại file: ppt      Dung lượng: 948.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Lớp – Kiểu dữ liệu trừu tượng. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng với Java - Chương 3: Lớp – Kiểu dữ liệu trừu tượng Chương 03LỚP – KIỂU DỮ LIỆU TRỪU TƯỢNG CLASS – ABSTRACT DATA TYPE Slide 1/81 Ôn tập• ADT : Khaí quát hóa một tập đối tượng thành một kiểu dữ liệu.• ADT có thể là một cấu trúc hoặc một class.• Object = các thuộc tính mô tả (thành phần dữ liệu)+ các hành vi (thành phần hàm)• class: ADT cho một tập các đối tượng tương tự nhau (cùng data, cùng functions).• Instance: Một mô tả của đối tượng trong bộ nhớ của chương trình.• Ba khái niệm cơ bản trong OOP: Đóng gói, Thừa kế, đa hình.• Đóng gói (encapsulation) : Gói dữ liệu + hành vi (code), bên ngoài chỉ có thể truy cập một số thuộc tính hoặc hành vi của đối tượng của một lớp thông qua các công cụ giao tiếp.• Thừa kế: Một lớp có thể thừa hưởng dữ liệu và hành vi của lớp cha. Một ngôn ngữ OOP có thể hỗ trợ đơn thừa kế hoặc đa thừa kế.• Đa hình: Khả năng cho phép viết lại code của một hành vi được thừa kế để tạo ra những khác biệt trong ứng xử giữa lớp cha và lớp con cho cùng một hành vi.• Gửi thông điệp là yêu cầu một đối tượng thực thi một hành vi mà đối tượng này có. Slide 2/81 Mục tiêu• Nắm vững cấu trúc của một lớp.• Nắm vững các chỉ thị truy cập.• Giải thích được constructor và destructor.• Giải thích được khái niệm đối tượng hiện hành.• Truy cập thành phần thừa kế từ lớp cha.• Hiện thực được lớp bằng Java. Slide 3/81 Nội dung3.1- Cấu trúc 1 lớp và access modifiers3.2- Sử dụng một lớp3.3- Chỉ thị this3.4- Overloading một hành vi3.5- Hành vi khởi tạo (constructor)3.6- Chỉ thị super3.7- Hành vi hủy (destructor)3.8- Thành phần static3.9- Chỉ thị final3.10- Phương pháp giải bài toán với Java3.11- Chạy chương trình có tham số với JCreator3.12- Một số lớp cơ bản của Java Slide 4/81 3.1- Cấu trúc 1 lớp và access modifiers• Lớp: Hiện thực chung cho một tập các đối tượng có cùng đặc điểm và hành vi.• Một lớp có thể là lớp con của một lớp đã có.• Hiện thực lớp: – Khai báo mức cho phép sử dụng. – Khai báo lớp cha – Khai báo các thành phần thuộc tính. – Hiện thực code các hành vi.• Lớp và mỗi thành phần cần phải chỉ định mức độ cho phép truy cập (tính bảo mật)  access modifier• Mỗi ngôn ngữ OOP quy định cú pháp riêng cho việc hiện thực lớp. Slide 5/81 class A Cấu trúc một lớp là con Access Modifiers class BCác giới hạn truy cập1. Cho phép truy cập tự do (public)2. Chỉ cho phép trong cùng một gói truy cập Field_13. Không cho bên ngoài truy cập Field_2 ....... (private). Method_1()4. Chỉ cho lớp con truy cập Method_2() (protected). ..........5. Không cho phép lớp con hiệu chỉnh (final). Slide 6/81Cú pháp khai báo class trong Java [Modifier] class CLASSNAME extends FATHERCLASSNAME { [Modifier] DataType1 Property1 [=Value]; [Modifier] DataType2 Property2 [=Value]; [Modifier] DataType MethodName( DataType Arg,…) { } }Khôngcómodifier:Mặcđịnhlàfriendly,chophépcácđốitượngthuộccácclasscùngpackage(cùngthưmục)truycập Slide 7/81Đặc tính truy xuất Modifier private friendly protected public Cùng class YES YES YES YESCùng gói, khác NO YES YES YES classlớp con trong NO YES YES YES cùng gói với lớp chaKhác gói, khác NO NO NO YES lớp Lớp con khác NO NO YES YESgói với lớp cha Slide 8/81 3.2- Sử dụng một lớp• Định nghĩa biến data đối tượng. 1000• Biến đối tượng trong Java là tham khảo (địa chỉ) của vùng nhớ chứa dữ obj 1000 liệu của đối tượng. ClassName obj ; obj= new ClassName(); Slide 9/81 Thí dụ 1Error Lớp public thì tên file.java phải trùng với tên lớp Vì khi bên ngoài truy cập, nhìn tên file là biết tên lớp Nếu không là lớp public, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: