Bài giảng Lập và Quản lý dự án: Chương 7
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 602.09 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 7 Phân tích tài chính dự án đầu tư, chương học này trình bày các nội dung chính sau: Mục đích, vai trò và yêu cầu của phân tích tài chính dự án đầu tư; một số vấn đề cần xem xét khi tiến hành phân tích tài chính dự án đầu tư; nội dung phân tích tài chính dự án đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập và Quản lý dự án: Chương 7 CHƯƠNG VII PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1 NỘI DUNG CHÍNH 1. Mục đích, vai trò và yêu cầu của phân tích tài chính dự án đầu tư 2. Một số vấn đề cần xem xét khi tiến hành phân tích tài chính dự án đầu tư 3. Nội dung phân tích tài chính dự án đầu tư 2 1. Mục đích, vai trò và yêu cầu của phân tích tài chính dự án đầu tư Mục đích của phân tích tài chính • Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu quả dự án đầu tư • Dự tính các khoản chi phí, lợi ích và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án. • Đánh giá độ an toàn về tài chính của dự án đầu tư. 3 1. Mục đích, vai trò và yêu cầu của phân tích tài chính dự án đầu tư Vai trò của phân tích tài chính • Đối với chủ đầu tư • Đối với nhà tài trợ • Đối với cơ quan có thẩm quyền ra quyết định đầu tư của Nhà Nước • Phân tích tài chính còn là cơ sở tiến hành phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội. 4 1. Mục đích, vai trò và yêu cầu của phân tích tài chính dự án đầu tư Yêu cầu của phân tích tài chính • Nguồn số liệu sử dụng để phân tích tài chính phải đầy đủ và đảm bảo độ tin cậy cao • Phải sử dụng phương pháp phân tích phù hợp và hệ thống các chỉ tiêu để phản ánh đầy đủ các khía cạnh tài chính của dự án • Phải đưa ra được nhiều phương án từ đó lựa chọn phương án tối ưu. 5 2. Một số vấn đề cần xem xet khi tiến hành phân tích tài chính dự án đầu tư Giá trị thời gian của tiền Xác định tỷ suất chiết khấu “r” và chọn thời điểm tính toán Công thức tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong các thời đoạn của thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian ở hiện tại hoặc tương lai. 6 2.1. Giá trị thời gian của tiền Do ảnh hưởng của yếu tố lạm phát Do thuộc tính vận động và khả năng sinh lợi của tiền 7 2.2. Xác định tỷ suất chiết khấu “r” và lựa chọn thời điểm tính toán 2.2.1. Vai trò của tỷ suất “r” trong phân tích tài chính dự án đầu tư Tỷ suất chiết khấu được sử dụng trong việc tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian. Tỷ suất chiết khấu còn được xem là ngưỡng hay tỷ suất giới hạn để đánh giá hiệu quả của các dự án đầu tư. 8 2.2.2. Nguyên tắc xác định tỷ suất “r” Nếu vốn đầu tư là vốn vay, r chính là lãi suất vay thực tế phải trả Nếu vốn đầu tư là vốn ngân sách cấp, r là lãi suất vay dài hạn của ngân hàng Nhà nước Nếu vốn đầu tư là vốn góp cổ phần, r là tỷ lệ trả cổ tức cho các cổ đông Nếu vốn đầu tư là vốn tự có, r là chi phí cơ hội của số vốn đó. 9 2.2.3. Xác định tỷ suất “r” Nếu vay vốn để đầu tư thì r là lãi suất vay Nếu vay từ nhiều nguồn thì r là lãi suất bình quân từ các nguồn m k 1 Iv k .rk r m k 1 Iv k Trong đó, Ivk : Số vốn vay từ nguồn k rk : Lãi suất vay từ nguồn k m : Số nguồn vay 10 2.2.3. Xác định tỷ suất “r” Nếu vay theo các kỳ hạn khác nhau thì phải chuyển lãi suất đi vay về cùng một kỳ hạn (thông thường là kỳ hạn năm) theo công thức sau: rn = (1+rt)m – 1 Trong đó: rn: Lãi suất theo kỳ hạn năm rt: Lãi suất theo kỳ hạn t (tháng, quý, 6 tháng..) m: Số kỳ hạn t trong năm 11 2.2.3. Xác định tỷ suất “r” Trong trường hợp có yếu tố lạm phát thì tỷ suất chiết khấu của dự án bao hàm cả yếu tố lạm phát: rin = (1 + f)*(1+r) - 1 Trong đó: f: Tỷ lệ lạm phát r: Mức chi phí vốn chưa bao hàm yếu tố lạm phát 12 2.2.4. Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa Lãi suất thực: Là lãi suất mà thời đoạn phát biểu mức lãi trùng với thời đoạn ghép lãi Ví dụ: Lãi suất 15% năm, kỳ hạn năm Lãi suất danh nghĩa: Là lãi suất mà thời đoạn phát biểu mức lãi không trùng với thời đoạn ghép lãi. Ví dụ: Lãi suất 15% năm, kỳ hạn quý. 13 2.2.5. Chọn thời điểm tính toán Đối với các dự án đầu tư có quy mô nhỏ, thời gian thực hiện đầu tư ngắn => chọn thời điểm bắt đầu thực hiện dự án đầu tư Đối với các dự án đầu tư có quy mô lớn, thời gian thực hiện đầu tư dài => chọn thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động. 14 2.3. Công thức tính chuyển Trường hợp 1: Tính chuyển một khoản tiền về hiện tại hoặc tương lai FV = PV(1+r)n PV= FV (1+r)-n Trong đó: FV: Giá trị tương lai của tiền PV: Giá trị hiện tại của tiền r : Tỷ suất chiết khấu được chọn n : Số thời đoạn đầu tư 15 2.3. Công thức tính chuyển Trường hợp 2: Tính chuyển các khoản tiền ở các thời đoạn khác nhau về hiện tại hoặc tương lai • Các khoản tiền phát sinh vào đầu các thời đoạn của thời kỳ phân tích • Các khoản tiền phát sinh vào cuối các thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập và Quản lý dự án: Chương 7 CHƯƠNG VII PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1 NỘI DUNG CHÍNH 1. Mục đích, vai trò và yêu cầu của phân tích tài chính dự án đầu tư 2. Một số vấn đề cần xem xét khi tiến hành phân tích tài chính dự án đầu tư 3. Nội dung phân tích tài chính dự án đầu tư 2 1. Mục đích, vai trò và yêu cầu của phân tích tài chính dự án đầu tư Mục đích của phân tích tài chính • Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu quả dự án đầu tư • Dự tính các khoản chi phí, lợi ích và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án. • Đánh giá độ an toàn về tài chính của dự án đầu tư. 3 1. Mục đích, vai trò và yêu cầu của phân tích tài chính dự án đầu tư Vai trò của phân tích tài chính • Đối với chủ đầu tư • Đối với nhà tài trợ • Đối với cơ quan có thẩm quyền ra quyết định đầu tư của Nhà Nước • Phân tích tài chính còn là cơ sở tiến hành phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội. 4 1. Mục đích, vai trò và yêu cầu của phân tích tài chính dự án đầu tư Yêu cầu của phân tích tài chính • Nguồn số liệu sử dụng để phân tích tài chính phải đầy đủ và đảm bảo độ tin cậy cao • Phải sử dụng phương pháp phân tích phù hợp và hệ thống các chỉ tiêu để phản ánh đầy đủ các khía cạnh tài chính của dự án • Phải đưa ra được nhiều phương án từ đó lựa chọn phương án tối ưu. 5 2. Một số vấn đề cần xem xet khi tiến hành phân tích tài chính dự án đầu tư Giá trị thời gian của tiền Xác định tỷ suất chiết khấu “r” và chọn thời điểm tính toán Công thức tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong các thời đoạn của thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian ở hiện tại hoặc tương lai. 6 2.1. Giá trị thời gian của tiền Do ảnh hưởng của yếu tố lạm phát Do thuộc tính vận động và khả năng sinh lợi của tiền 7 2.2. Xác định tỷ suất chiết khấu “r” và lựa chọn thời điểm tính toán 2.2.1. Vai trò của tỷ suất “r” trong phân tích tài chính dự án đầu tư Tỷ suất chiết khấu được sử dụng trong việc tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian. Tỷ suất chiết khấu còn được xem là ngưỡng hay tỷ suất giới hạn để đánh giá hiệu quả của các dự án đầu tư. 8 2.2.2. Nguyên tắc xác định tỷ suất “r” Nếu vốn đầu tư là vốn vay, r chính là lãi suất vay thực tế phải trả Nếu vốn đầu tư là vốn ngân sách cấp, r là lãi suất vay dài hạn của ngân hàng Nhà nước Nếu vốn đầu tư là vốn góp cổ phần, r là tỷ lệ trả cổ tức cho các cổ đông Nếu vốn đầu tư là vốn tự có, r là chi phí cơ hội của số vốn đó. 9 2.2.3. Xác định tỷ suất “r” Nếu vay vốn để đầu tư thì r là lãi suất vay Nếu vay từ nhiều nguồn thì r là lãi suất bình quân từ các nguồn m k 1 Iv k .rk r m k 1 Iv k Trong đó, Ivk : Số vốn vay từ nguồn k rk : Lãi suất vay từ nguồn k m : Số nguồn vay 10 2.2.3. Xác định tỷ suất “r” Nếu vay theo các kỳ hạn khác nhau thì phải chuyển lãi suất đi vay về cùng một kỳ hạn (thông thường là kỳ hạn năm) theo công thức sau: rn = (1+rt)m – 1 Trong đó: rn: Lãi suất theo kỳ hạn năm rt: Lãi suất theo kỳ hạn t (tháng, quý, 6 tháng..) m: Số kỳ hạn t trong năm 11 2.2.3. Xác định tỷ suất “r” Trong trường hợp có yếu tố lạm phát thì tỷ suất chiết khấu của dự án bao hàm cả yếu tố lạm phát: rin = (1 + f)*(1+r) - 1 Trong đó: f: Tỷ lệ lạm phát r: Mức chi phí vốn chưa bao hàm yếu tố lạm phát 12 2.2.4. Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa Lãi suất thực: Là lãi suất mà thời đoạn phát biểu mức lãi trùng với thời đoạn ghép lãi Ví dụ: Lãi suất 15% năm, kỳ hạn năm Lãi suất danh nghĩa: Là lãi suất mà thời đoạn phát biểu mức lãi không trùng với thời đoạn ghép lãi. Ví dụ: Lãi suất 15% năm, kỳ hạn quý. 13 2.2.5. Chọn thời điểm tính toán Đối với các dự án đầu tư có quy mô nhỏ, thời gian thực hiện đầu tư ngắn => chọn thời điểm bắt đầu thực hiện dự án đầu tư Đối với các dự án đầu tư có quy mô lớn, thời gian thực hiện đầu tư dài => chọn thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động. 14 2.3. Công thức tính chuyển Trường hợp 1: Tính chuyển một khoản tiền về hiện tại hoặc tương lai FV = PV(1+r)n PV= FV (1+r)-n Trong đó: FV: Giá trị tương lai của tiền PV: Giá trị hiện tại của tiền r : Tỷ suất chiết khấu được chọn n : Số thời đoạn đầu tư 15 2.3. Công thức tính chuyển Trường hợp 2: Tính chuyển các khoản tiền ở các thời đoạn khác nhau về hiện tại hoặc tương lai • Các khoản tiền phát sinh vào đầu các thời đoạn của thời kỳ phân tích • Các khoản tiền phát sinh vào cuối các thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý dự án đầu tư Phân tích dự án đầu tư Lập và quản lý dự án Bài giảng quản lý dự án Phân tích tài chính dự án đầu tư Dự án đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư mà bạn cần biết
6 trang 289 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị dự án (Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư): Phần 1 - Vũ Công Tuấn
229 trang 260 0 0 -
47 trang 229 0 0
-
4 trang 209 0 0
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Quản lý dự án đầu tư
22 trang 207 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và các chỉ tiêu đánh giá
6 trang 206 0 0 -
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 191 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 188 1 0 -
13 trang 186 0 0
-
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư - Chương 3: Phân tích tài chính dự án đầu tư
18 trang 178 0 0