Bài giảng Lịch sử 12 bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)
Số trang: 46
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.75 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mong muốn giúp cho học sinh nắm được kiến thức bài Nhân dân 2 miền trực tiếp chiến đấu chống ĐQ Mỹ xâm lược (1965 - 1973), mời các bạn tham khảo BST này. Những bài giảng bài trong bộ sưu tập giúp cho học sinh hiểu biết về: Cuộc chiến đấu của quân dân ta ở MN đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Quân dân MB đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần I của Mĩ, về sự phối hợp giữa CM 2 miền Nam - Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Hy vọng qua bộ sưu tập giáo viên có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử 12 bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)Bài 22 – tiết 1I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANHCỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (1965-1968).1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ởmiền Nam: * Âm mưu: - Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở Miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. - Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là loại hình xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. Trong đó quân Mỹ giữ vai trò chủ yếu.I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANHCỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (1965-1968).1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ởmiền Nam: • Mục tiêu: Giành lại thế chủ động trên chiến trường bằng chiến lược “tìm diệt”, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải đánh nhỏ hoặc rút về biên giới.I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANHCỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (1965-1968).1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ởmiền Nam: • Hành động: Dựa vào ưu thế quân sự với quân số đông, vũ khí hiện đại, quân Mĩ vừa mới vào Miền Nam đã mở ngay cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ Quân giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) và hai cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đất thánh Việt Cộng”.VŨ KHÍ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHIẾN TRANH CỦA MỸVŨ KHÍ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHIẾN TRANH CỦA MỸVŨ KHÍ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHIẾN TRANH CỦA MỸI. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANHCỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (1965-1968). 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ : * Những thắng lợi tiêu biểu: +Chiến thắng Vạn Tường Quảng Ngãi (18 – 8-1965): - Mờ sáng ngày 18-8 1965 Mĩ huy động 9000 quân cùng nhiều phương tiện chiến tranh mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường nhằm tiêu diệt một đơn vị chủ lực của ta - Sau một ngày quân chủ lực của ta và nhân dân địa phương đã đẩy lùi cuộc hành quân của địch, loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên. - Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ và đồng minh của Mĩ, mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANHCỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (1965-1968). 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ : * Những thắng lợi tiêu biểu: + Chiến thắng trong hai mùa khô: - Quân và dân miền Nam đã đập tan các cuộc ph ản công chi ến l ược mùa khô thứ nhất (đông – xuân 1965 – 1966) v ới 450 cu ộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn của đ ịch, nh ằm vào hai hướng chiến lươc chính ở Đông Nam Bộ và Liên khu V. Quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu 104 000 địch, trong đó có 42 000 quân M ỹ . - Tiếp đó quân và dân ta đập tan cuộc ph ản công chiến l ược mùa khô thứ hai (đông xuân 1966 – 1967) với 895 cuộc hành quân, trong đó có 3 cuộc hành quân lớn “tìm diệt” và “bình định”, l ớn nh ất là cu ộc hành quân Gianxơn Xiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (B ắc Tây Ninh), nhằm tiêu điệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta . Quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu 151 000 địch, trong đó có 68 000 quân M ỹ .I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANHCỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (1965-1968). 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ : * Những thắng lợi tiêu biểu: -Phong trào đấu tranh của quần chúng chống ách kìm kẹp của địch, phá từng mảng “ấp chiến lược” đòi Mĩ rút về n ước phát triển mạnh ở cả nông thôn và thành th ị. Vùng gi ải phóng được mở rộng. - Năm 1968 ta đã giành thắng lợi trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa chiến tranh” tức thừa nhận thất bại của “chiến tranh cục bộ” …I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANHCỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (1965-1968). 3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Xuân 1968 * Bối cảnh: + Bước vào mùa xuân 1968, so sánh lực lượng của ta và địch thay đổi có lợi cho ta sau hai mùa khô. + Đồng thời lợi dụng mâu thuẫn ở nước Mĩ trong năm bầu cử Tổng thống (1968), ta mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam.I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANHCỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (1965-1968). 3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Xuân 1968 • Diễn biến: Cuộc Tổng Tiến công nổi dậy trên toàn miền Nam, trọng tâm là các đô thị. Mở đầu là cuộc tập kích của quân ch ủ lực vào hầu khắp các đô thị trong đêm 30 rạng sáng 31 – 1 – 1968 (tết Mậu Thân). Cuộc tổng tiến công và nổi dậy diễn ra là ba đợt, đợt 1 t ừ 30 – 1 đến 25 – 2 – 1968; đợt 2 trong tháng 5 và 6; đợt 3 trong tháng 8 và 9. Tại Sài Gòn, quân giải phóng tiến công các vị trí đầu não như Tòa Đại sứ Mĩ, Dinh độc lập, bộ Tổng tham mưu…I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANHCỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (196 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử 12 bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)Bài 22 – tiết 1I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANHCỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (1965-1968).1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ởmiền Nam: * Âm mưu: - Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở Miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. - Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là loại hình xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. Trong đó quân Mỹ giữ vai trò chủ yếu.I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANHCỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (1965-1968).1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ởmiền Nam: • Mục tiêu: Giành lại thế chủ động trên chiến trường bằng chiến lược “tìm diệt”, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải đánh nhỏ hoặc rút về biên giới.I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANHCỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (1965-1968).1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ởmiền Nam: • Hành động: Dựa vào ưu thế quân sự với quân số đông, vũ khí hiện đại, quân Mĩ vừa mới vào Miền Nam đã mở ngay cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ Quân giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) và hai cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đất thánh Việt Cộng”.VŨ KHÍ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHIẾN TRANH CỦA MỸVŨ KHÍ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHIẾN TRANH CỦA MỸVŨ KHÍ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHIẾN TRANH CỦA MỸI. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANHCỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (1965-1968). 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ : * Những thắng lợi tiêu biểu: +Chiến thắng Vạn Tường Quảng Ngãi (18 – 8-1965): - Mờ sáng ngày 18-8 1965 Mĩ huy động 9000 quân cùng nhiều phương tiện chiến tranh mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường nhằm tiêu diệt một đơn vị chủ lực của ta - Sau một ngày quân chủ lực của ta và nhân dân địa phương đã đẩy lùi cuộc hành quân của địch, loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên. - Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ và đồng minh của Mĩ, mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANHCỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (1965-1968). 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ : * Những thắng lợi tiêu biểu: + Chiến thắng trong hai mùa khô: - Quân và dân miền Nam đã đập tan các cuộc ph ản công chi ến l ược mùa khô thứ nhất (đông – xuân 1965 – 1966) v ới 450 cu ộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn của đ ịch, nh ằm vào hai hướng chiến lươc chính ở Đông Nam Bộ và Liên khu V. Quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu 104 000 địch, trong đó có 42 000 quân M ỹ . - Tiếp đó quân và dân ta đập tan cuộc ph ản công chiến l ược mùa khô thứ hai (đông xuân 1966 – 1967) với 895 cuộc hành quân, trong đó có 3 cuộc hành quân lớn “tìm diệt” và “bình định”, l ớn nh ất là cu ộc hành quân Gianxơn Xiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (B ắc Tây Ninh), nhằm tiêu điệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta . Quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu 151 000 địch, trong đó có 68 000 quân M ỹ .I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANHCỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (1965-1968). 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ : * Những thắng lợi tiêu biểu: -Phong trào đấu tranh của quần chúng chống ách kìm kẹp của địch, phá từng mảng “ấp chiến lược” đòi Mĩ rút về n ước phát triển mạnh ở cả nông thôn và thành th ị. Vùng gi ải phóng được mở rộng. - Năm 1968 ta đã giành thắng lợi trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa chiến tranh” tức thừa nhận thất bại của “chiến tranh cục bộ” …I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANHCỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (1965-1968). 3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Xuân 1968 * Bối cảnh: + Bước vào mùa xuân 1968, so sánh lực lượng của ta và địch thay đổi có lợi cho ta sau hai mùa khô. + Đồng thời lợi dụng mâu thuẫn ở nước Mĩ trong năm bầu cử Tổng thống (1968), ta mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam.I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANHCỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (1965-1968). 3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Xuân 1968 • Diễn biến: Cuộc Tổng Tiến công nổi dậy trên toàn miền Nam, trọng tâm là các đô thị. Mở đầu là cuộc tập kích của quân ch ủ lực vào hầu khắp các đô thị trong đêm 30 rạng sáng 31 – 1 – 1968 (tết Mậu Thân). Cuộc tổng tiến công và nổi dậy diễn ra là ba đợt, đợt 1 t ừ 30 – 1 đến 25 – 2 – 1968; đợt 2 trong tháng 5 và 6; đợt 3 trong tháng 8 và 9. Tại Sài Gòn, quân giải phóng tiến công các vị trí đầu não như Tòa Đại sứ Mĩ, Dinh độc lập, bộ Tổng tham mưu…I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANHCỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (196 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lịch sử 12 bài 22 Bài giảng điện tử Lịch sử 12 Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Chiến tranh cục bộ Kháng chiến chống Mĩ Nhân dân 2 miền Nam BắcTài liệu cùng danh mục:
-
29 trang 294 0 0
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Tích vô hướng của hai véc tơ - Trường THPT Bình Chánh
11 trang 271 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 10 Unit 4: Special Education (Language Focus) - Trường THPT Bình Chánh
17 trang 238 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 220 0 0 -
23 trang 204 0 0
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 204 0 0 -
22 trang 189 0 0
-
14 trang 184 0 0
-
Bài giảng Địa lí lớp 10: Chủ đề - Bản đồ
25 trang 176 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 10: Chủ đề 2 - Giới thiệu về máy tính
43 trang 129 0 0
Tài liệu mới:
-
9 trang 0 0 0
-
117 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
131 trang 0 0 0