Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới: Bài 3 - ThS. Trần Hồng Nhung
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới - Bài 3: Nhà nước và pháp luật thế giới cổ đại" tìm hiểu nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại; nhà nước và pháp luật phương Tây cổ đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới: Bài 3 - ThS. Trần Hồng NhungGIỚI THIỆU MÔN HỌC LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Giảng viên: ThS. Trần Hồng Nhung 1v1.0015112215 BÀI 3 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI CỔ ĐẠI Giảng viên: ThS. Trần Hồng Nhung 2v1.0015112215MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được những cơ sở kinh tế - xã hội cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà nước và pháp luật một số quốc gia cổ đại phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc).• Trình bày được những đặc điểm về nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại.• Trình bày được những cơ sở kinh tế - xã hội cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà nước và pháp luật Hy Lạp, La Mã cổ đại.• Trình bày được những đặc điểm về nhà nước và pháp luật phương Tây cổ đại. 3v1.0015112215CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ• Để học tốt môn học này, sinh viên cần có kiến thức của môn Lý luận chung nhà nước và pháp luật. 4v1.0015112215HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc tài liệu tham khảo.• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. 5v1.0015112215CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1 Nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại 3.2 Nhà nước và pháp luật phương Tây cổ đại 6v1.00151122153.1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI 3.1.1. Nhà nước và 3.1.2. Nhà nước và pháp luật Ai Cập pháp luật Lưỡng Hà cổ đại cổ đại 3.1.3. Nhà nước và 3.1.4. Nhà nước và pháp luật Ấn Độ pháp luật Trung Quốc cổ đại cổ đại 3.1.5. Nhận xét chung về nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại 7v1.00151122153.1.1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI• Tượng nhân sư: Biểu thị sức mạnh tổng hợp của trí lực (đầu người), thể lực (mình sư tử). 8v1.00151122153.1.1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI (tiếp theo)• Quá trình hình thành nhà nước: Từ thiên niên kỷ thứ IV TCN, xã hội Ai Cập bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo. Sự phân hóa này tuy diễn ra chậm chạp nhưng cũng đã dần làm hình thành 3 giai cấp chính: Chủ nô: Giai cấp bóc lột, gồm quý tộc thị tộc cũ, tăng lữ và những người giàu có khác. Nông dân công xã: Giai cấp bị bóc lột, là lực lượng đông đảo nhất, gồm các thương nhân, thợ thủ công, người làm nghề trồng trọt, chăn nuôi... Nô lệ: Tù binh chiến tranh, những người bị phá sản. Họ không được xem là người, thuộc sở hữu của chủ nô, có quyền giết, chuyển nhượng nô lệ. Số lượng nô lệ không chiếm phần lớn dân số, không phải là lực lao động tạo ra của cải vật chất chính cho xã hội. Sau này, Ai Cập bị đế chế La Mã thôn tính. 9v1.00151122153.1.1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI (tiếp theo)• Tổ chức bộ máy nhà nước: Bộ máy nhà nước đơn giản: Đứng đầu là vua (Pharaông): Có quyền lực cao nhất, được thần thánh hóa; là chủ sở hữu tối cao về ruộng đất. Hàng ngũ quan lại cao cấp. Đơn vị hành chính: Cả nước Ai Cập được chia thành các vùng, gọi là các Nôm (chính quyền địa phương). Về quân sự: Rất được chú trọng. Mục đích để tự vệ và bành trướng lãnh thổ. Về tôn giáo: Là công cụ thống trị tinh thần, có nhiệm vụ thần thánh hóa nhà vua. 10v1.00151122153.1.1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI (tiếp theo)• Tình hình pháp luật Các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội: Phong tục, tập quán. Quy phạm tôn giáo. Chưa phát hiện một bộ luật thành văn nào của Ai Cập cổ đại. 11v1.00151122153.1.1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI (tiếp theo)• Nhận xét chung về Ai Cập cổ đại: Ai Cập không phải là nhà nước chiếm hữu nô lệ điển hình: Lực lượng lao động chủ yếu chiếm đa số không phải là nô lệ mà là nông dân công xã. Hình thức chính thể: Quân chủ chuyên chế tập quyền mạnh, thể hiện tính đại diện cao (trị thủy, chống ngoại xâm, phát triển kinh tế - xã hội). 12v1.00151122153.1.2. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI• Quá trình hình thành và phát triển nhà nước Lưỡng Hà được hình thành rất sớm, khoảng thiên niên kỷ thứ IV TCN, nằm bên lưu vực 2 con sông Tigrơ và Ơphơrat, là lãnh thổ của Iran, Cô oet, Irac ngày nay. Xã hội Lưỡng Hà cổ đại được phân chia giai cấp như sau: Giai cấp thống trị: Vua, quan lại, chủ nô, tăng lữ. Tầng lớp bình dân: Thương nhân, nông dân công xã nông thôn (là lực lượng chủ yếu, chiếm số đông trong xã hội). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới: Bài 3 - ThS. Trần Hồng NhungGIỚI THIỆU MÔN HỌC LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Giảng viên: ThS. Trần Hồng Nhung 1v1.0015112215 BÀI 3 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI CỔ ĐẠI Giảng viên: ThS. Trần Hồng Nhung 2v1.0015112215MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được những cơ sở kinh tế - xã hội cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà nước và pháp luật một số quốc gia cổ đại phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc).• Trình bày được những đặc điểm về nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại.• Trình bày được những cơ sở kinh tế - xã hội cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà nước và pháp luật Hy Lạp, La Mã cổ đại.• Trình bày được những đặc điểm về nhà nước và pháp luật phương Tây cổ đại. 3v1.0015112215CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ• Để học tốt môn học này, sinh viên cần có kiến thức của môn Lý luận chung nhà nước và pháp luật. 4v1.0015112215HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc tài liệu tham khảo.• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. 5v1.0015112215CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1 Nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại 3.2 Nhà nước và pháp luật phương Tây cổ đại 6v1.00151122153.1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI 3.1.1. Nhà nước và 3.1.2. Nhà nước và pháp luật Ai Cập pháp luật Lưỡng Hà cổ đại cổ đại 3.1.3. Nhà nước và 3.1.4. Nhà nước và pháp luật Ấn Độ pháp luật Trung Quốc cổ đại cổ đại 3.1.5. Nhận xét chung về nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại 7v1.00151122153.1.1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI• Tượng nhân sư: Biểu thị sức mạnh tổng hợp của trí lực (đầu người), thể lực (mình sư tử). 8v1.00151122153.1.1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI (tiếp theo)• Quá trình hình thành nhà nước: Từ thiên niên kỷ thứ IV TCN, xã hội Ai Cập bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo. Sự phân hóa này tuy diễn ra chậm chạp nhưng cũng đã dần làm hình thành 3 giai cấp chính: Chủ nô: Giai cấp bóc lột, gồm quý tộc thị tộc cũ, tăng lữ và những người giàu có khác. Nông dân công xã: Giai cấp bị bóc lột, là lực lượng đông đảo nhất, gồm các thương nhân, thợ thủ công, người làm nghề trồng trọt, chăn nuôi... Nô lệ: Tù binh chiến tranh, những người bị phá sản. Họ không được xem là người, thuộc sở hữu của chủ nô, có quyền giết, chuyển nhượng nô lệ. Số lượng nô lệ không chiếm phần lớn dân số, không phải là lực lao động tạo ra của cải vật chất chính cho xã hội. Sau này, Ai Cập bị đế chế La Mã thôn tính. 9v1.00151122153.1.1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI (tiếp theo)• Tổ chức bộ máy nhà nước: Bộ máy nhà nước đơn giản: Đứng đầu là vua (Pharaông): Có quyền lực cao nhất, được thần thánh hóa; là chủ sở hữu tối cao về ruộng đất. Hàng ngũ quan lại cao cấp. Đơn vị hành chính: Cả nước Ai Cập được chia thành các vùng, gọi là các Nôm (chính quyền địa phương). Về quân sự: Rất được chú trọng. Mục đích để tự vệ và bành trướng lãnh thổ. Về tôn giáo: Là công cụ thống trị tinh thần, có nhiệm vụ thần thánh hóa nhà vua. 10v1.00151122153.1.1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI (tiếp theo)• Tình hình pháp luật Các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội: Phong tục, tập quán. Quy phạm tôn giáo. Chưa phát hiện một bộ luật thành văn nào của Ai Cập cổ đại. 11v1.00151122153.1.1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI (tiếp theo)• Nhận xét chung về Ai Cập cổ đại: Ai Cập không phải là nhà nước chiếm hữu nô lệ điển hình: Lực lượng lao động chủ yếu chiếm đa số không phải là nô lệ mà là nông dân công xã. Hình thức chính thể: Quân chủ chuyên chế tập quyền mạnh, thể hiện tính đại diện cao (trị thủy, chống ngoại xâm, phát triển kinh tế - xã hội). 12v1.00151122153.1.2. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI• Quá trình hình thành và phát triển nhà nước Lưỡng Hà được hình thành rất sớm, khoảng thiên niên kỷ thứ IV TCN, nằm bên lưu vực 2 con sông Tigrơ và Ơphơrat, là lãnh thổ của Iran, Cô oet, Irac ngày nay. Xã hội Lưỡng Hà cổ đại được phân chia giai cấp như sau: Giai cấp thống trị: Vua, quan lại, chủ nô, tăng lữ. Tầng lớp bình dân: Thương nhân, nông dân công xã nông thôn (là lực lượng chủ yếu, chiếm số đông trong xã hội). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới Pháp luật thế giới cổ đại Nhà nước cổ đại Pháp luật phương Tây cổ đại Pháp luật phương Đông cổ đạiTài liệu liên quan:
-
giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới: phần 2
253 trang 21 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 4: Lịch sử các quốc gia cổ đại phương Đông
10 trang 20 0 0 -
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
167 trang 19 0 0 -
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới: Bài 6 - ThS. Trần Hồng Nhung
34 trang 17 0 0 -
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới: Bài 5 - ThS. Trần Hồng Nhung
41 trang 15 0 0 -
Bài kiểm tra học kì Các quốc gia Cổ đại phương Đông SỬ 6 thcs Bình Châu
4 trang 14 0 0 -
giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới: phần 1
181 trang 14 0 0 -
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới: Bài 1 - ThS. Trần Hồng Nhung
12 trang 12 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Lịch sử các học thuyết chính trị - pháp luật (Mã học phần: LUA112012)
11 trang 12 0 0 -
Bài kiểm tra học kì 1 Nhà Nước Văn Lang lịch sử lớp 6 thcs Pô Thi
7 trang 11 0 0