Danh mục

Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới: Bài 4 - ThS. Trần Hồng Nhung

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới - Bài 4: Nhà nước và pháp luật thế giới thời kỳ trung đại" để nắm chi tiết hơn về nhà nước và pháp luật Trung Quốc thời kỳ trung đại; nhà nước và pháp luật Tây Âu thời kỳ trung đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới: Bài 4 - ThS. Trần Hồng NhungGIỚI THIỆU MÔN HỌC LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Giảng viên: ThS. Trần Hồng Nhungv1.0015112215 1 BÀI 4 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI THỜI KỲ TRUNG ĐẠI Giảng viên: ThS. Trần Hồng Nhungv1.0015112215 2MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được cơ sở hình thành, đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc – đại diện điển hình của phong kiến phương Đông thời kỳ trung đại.• Trình bày được sự thiết lập phong kiến ở Tây Âu, ba giai đoạn phát triển cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu.v1.0015112215 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ• Để học tốt môn học này, sinh viên cần có kiến thức của môn Lý luận chung nhà nước và pháp luật.v1.0015112215 4HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc tài liệu tham khảo.• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ.v1.0015112215 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1 Nhà nước và pháp luật Trung Quốc thời kỳ trung đại 4.2 Nhà nước và pháp luật Tây Âu thời kỳ trung đạiv1.0015112215 64.1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC THỜI KỲ TRUNG ĐẠI 4.1.1. Về quá trình 4.1.2. Nhà nước hình thành Trung Quốc thời kỳ và phát triển trung đại 4.1.3. Pháp luật Trung Quốc thời kỳ trung đạiv1.0015112215 74.1.1. VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Lược sử các triều đại phong kiến Trung Quốcv1.0015112215 84.1.2. NHÀ NƯỚC TRUNG QUỐC THỜI KỲ TRUNG ĐẠI • Hình thức chính thể: Quân chủ chuyên chế điển hình - Hoàng đế nắm mọi quyền lực (thế quyền và thần quyền). Thể hiện tính chất Nhất nguyên về chính trị. • Cơ sở hình thành hình thức chính thể quân chủ chuyên chế: Cơ sở kinh tế: sở hữu công về ruộng đất tồn tại lâu dài; Nhu cầu trị thủy, thủy lợi và chiến tranh xâm lược; Cơ sở tư tưởng: Hệ tư tưởng chính trị:  Nho gia: Do Khổng Tử sáng lập, chủ trương đức trị, dùng đạo đức để cai trị.  Pháp gia: Chủ trương Pháp trị, dùng pháp luật để cai trị. Đại diện tiêu biểu là Hàn Phi Tử. • Chức năng đối ngoại điển hình: Tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng lãnh thổ.v1.0015112215 94.1.3. PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC THỜI KỲ TRUNG ĐẠI• Về nguồn luật (rất đa dạng): Lệnh: Chiếu chỉ của Hoàng đế. Luật: Quy định các vấn đề cụ thể (chế độ ruộng đất, sản xuất nông nghiệp...). Cách: Quy định về cách thức làm việc của quan chức. Thức: Thể thức liên quan đến việc khám nghịm, điều tra, xét xử... Lệ: án lệ.• Pháp luật có sự kết hợp giữa lễ và hình Lễ: Là nguyên tắc xử sự của con người, mang tính thứ bậc (tam cương thể hiện nguyên tắc xử sự). Hình: Được hiểu rộng là pháp luật.• Pháp luật phong kiến Trung Quốc là pháp luật Nho giáo.v1.0015112215 104.2. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TÂY ÂU THỜI KỲ TRUNG ĐẠI 4.2.1. Sự thiết lập 4.2.2. Trạng thái nhà nước phong kiến phong kiến ở Tây Âu phân quyền cát cứ 4.2.4. Quá trình xác 4.2.3. Chính quyền lập chính thể quân tự trị thành thị và chủ chuyên chế - cơ quan đại diện thời kỳ suy vong của đẳng cấp chế độ phong kiến 4.2.5. Pháp luật phong kiến Tây Âuv1.0015112215 114.2.1. SỰ THIẾT LẬP NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU• Nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của nhà nước phong kiến ở Tây Âu Sự xuất hiện quan hệ phong kiến trong lòng đế quốc La Mã. Sự tấn công vào lãnh thổ La Mã của các tộc người Giéc Manh. Visigot Văngđan Phơ răng Buốcgông Ănggio Xacxôngv1.0015112215 124.2.1. SỰ THIẾT LẬP NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (tiếp theo)• Nhà nước phong kiến Frăng • Tể tướng • Quan Tế tự, thủ kho, Hoàng đế ...

Tài liệu được xem nhiều: