Danh mục

Bài giảng Logistics: Chương 4 - TS. Nguyễn Xuân Quyết

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.30 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Logistics: Chương 4 Quản trị dự trữ logistics cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm và phân loại dự trữ; Quản trị dự trữ và phân loại vật tư dự trữ; Quyết định HTDT; Một số giải pháp cải tiến quản trị dự trữ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Logistics: Chương 4 - TS. Nguyễn Xuân Quyết TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTP TPHCM LOGO KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG 4. QUẢN TRỊ DỰ TRỮ LOGISTICS (RESERVE ADMINISTRATION OF LOGISTICS )Giảng viên: TS. Nguyễn Xuân QuyếtEmail: quyetan25@yahoo.com NỘI DUNG 4.1. Khái niệm và phân loại dự trữ 4.2. Quản trị dự trữ và phân loại vật tư dự trữ 4.2.1. Yêu cầu quản trị dự trữ 4.2.2. Phân loại vật tư dự trữ 4.3. Quyết định HTDT 4.3.1. Quyết định HTDT 4.3.2. Quyết định hệ thống “đẩy” 4.3.3. Quyết định hệ thống “kéo” 4.4. Một số giải pháp cải tiến quản trị dự trữ© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 2 4.1. Khái niệm và phân loại dự trữ 4.1.1 Khái niệm và chức năng của dự trữ Khái niệm: Dự trữ là các hình thái kinh tế của sự vận động các SP hữu hình – vật tư, nguyên liệu, bán thành phẩm, SP,… - trong hệ thống logistics nhằm thỏa mãn nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng với CP thấp nhất. Chức năng cơ bản: 03 chức năng Chức năng cân đối cung - cầu, đảm bảo phù hợp giữa nhu cầu và nguồn cung ứng về số lượng, không gian và thời gian. Trong SX và KD cần dự trữ thời vụ, do GTVT, khí hậu, đề phòng biến động nền kinh tế. Chức năng này do ảnh hưởng môi trường vĩ mô đến quan hệ cung - cầu. Chức năng điều hoà biến động: đề phòng những biến động ngắn hạn nhu cầu và chu kỳ nhập hàng. Thực hiện cần có dự trữ bảo hiểm. Chức năng giảm CP: nhằm giảm những CP trong quá trình SX và phân phối. Nhờ dự trữ tập trung, có thể vận chuyển những lô hàng lớn để giảm CP vận chuyển, và tuy phải tăng dự trữ và do đó tăng CP dự trữ, nhưng tổng phí vận chuyển và dự trữ giảm đi đáng kể.© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 3 4.1. Khái niệm và phân loại dự trữ 4.1.2 Phân loại dự trữ A) Phân loại theo vị trí của SP trên dây chuyền cung ứng Các loại dự trữ phân theo vị trí trên dây chuyền cung ứng Các loại dự trữ chủ yếu phân theo vị trí trong hệ thống logistics ? Dự trữ tại các cơ sở Logistics và dự trữ trên đường vận chuyển là dự trữ ở đâu© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 4 4.1. Khái niệm và phân loại dự trữ 4.1.2 Phân loại dự trữ B) Phân loại theo các yếu tố cấu thành dự trữ trung bình +Dự trữ chu kỳ: là dự trữ để đảm bảo cho việc tiêu thụ SP (SX hoặc bán hàng) được tiến hành liên tục giữa hai kỳ đặt hàng (mua hàng) liên tiếp D ck  Q n  m.t dh 1 D  Qn Trường hợp chỉ có DTCK, dự trữ trung bình bằng 1/2 qui mô lô hàng nhập: 2 DTCK chỉ đảm bảo cho quá trình tiêu thụ SP được liên tục khi m và tdh không đổi. + Dự trữ bảo hiểm: Khi m / tdh / cả 2 thay đổi cần có DT dự phòng - DT bảo hiểm Db = δ.z Q D  Db Trường hợp phải có dự trữ bảo hiểm, dự trữ trung bình sẽ là: 2 + Dự trữ trên đường: Dự trữ SP trên đường được xem là một bộ phận cấu thành nên DTTB, gồm: dự trữ HH được vận tải, trong quá trình xếp dỡ, chuyển tải, lưu kho tại các đơn vị vận tải: Q D  Db  Dv Nếu có dự trữ trên đường thì dự trữ trung bình sẽ là: 2© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 5 4.1. Khái niệm và phân loại dự trữ 4.1.2 Phân loại dự trữ C) Phân loại theo mục đích của dự trữ + Dự trữ thường xuyên, nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu hàng ngày - phụ thuộc vào cường độ và sự biến đổi của nhu cầu và khoảng thời gian giữa 2 thời kỳ nhập hàng. Dự trữ thường xuyên bao gồm: * Dự trữ chu kỳ * Dự trữ bảo hiểm. + Dự trữ thời vụ, Có loại HH tiêu thụ quanh năm, nhưng SX có tính thời vụ như: nông sản, ngược lại có những SP chỉ tiêu dùng theo mùa vụ nhưng có thể SX quanh năm như: quần áo thời trang. Để đáp ứng những nhu cầu nêu trên thì phải có dạng dự trữ theo mùa vụ. Ví dụ: ở xứ lạnh người ta dự trữ rau để phục vụ cho mùa đông; các công ty thiết bị trường học dự trữ sách, vở, dụng cụ học sinh để phục vụ cho ngày khai trường…© Nguyễn Xuân Quyết, TPHCM, 2016-2017. 6 4.1. Khái niệm và phân loại dự trữ 4.1.2 Phân loại dự trữ D) Phân loại theo giới hạn dự trữ +Dự trữ tối đa: Là ...

Tài liệu được xem nhiều: