Danh mục

Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam: Bài 3 - ThS. Lê Thị Giang

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.04 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua "Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam - Bài 3: Giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn, thời hiệu" người học nắm được khái niệm giao dịch dân sự; các kiến thức về phân loại giao dịch dân sự, điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu; nội dung, kiến thức liên quan đến đại diện; thời hạn và thời hiệu, phân loại thời hạn, thời hiệu, cách tính thời hạn, thời hiệu và một số vấn đề khác về thời hiệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam: Bài 3 - ThS. Lê Thị Giang BÀI 3GIAO DỊCH DÂN SỰ, ĐẠI DIỆN, THỜI HẠN, THỜI HIỆU ThS. Lê Thị Giang Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội 1MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Phân tích được khái niệm giao dịch dân sự; Nắm bắt được các kiến thức về phân loại giao dịch dân sự, điều 2 kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu; Hiểu được các nội dung, kiến thức liên quan đến đại diện như: 3 Khái niệm, các loại đại diện, phạm vi, thẩm quyền đại diện, chấm dứt đại diện; 4 Trình bày được khái niệm thời hạn và thời hiệu, phân loại thời hạn, thời hiệu, cách tính thời hạn, thời hiệu và một số vấn đề khác về thời hiệu. 2CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1. Giao dịch dân sự 3.2. Đại diện 3.3. Thời hạn và thời hiệu 33.1. GIAO DỊCH DÂN SỰ 3.1.1. Khái niệm giao dịch dân sự 3.1.2. Phân loại giao dịch dân sự 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm 2.1.3 Phân loại 3.1.3. Điều kiện phát sinh hiệu lực của giao dịch dân sự 3.1.4. Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu 43.1.1. KHÁI NIỆM GIAO DỊCH DÂN SỰ Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 116 Bộ luật dân sự năm 2015). Hợp đồng Hành vi pháp dân sự lý đơn phương 53.1.1. KHÁI NIỆM GIAO DỊCH DÂN SỰ (tiếp theo) • Đặc điểm:  Giao dịch dân sự là hành vi pháp lý làm phát sinh hậu quả pháp lý (phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự);  Giao dịch dân sự là hành vi mang tính ý chí của chủ thể tham gia vào giao dịch với những động cơ và mục đích nhất định. • Ý nghĩa:  Giao dịch dân sự là căn cứ phổ biến, thông dụng nhất trong các căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự;  Là phương tiện pháp lý quan trọng nhất trong giao lưu dân sự, trong việc dịch chuyển tài sản và cung ứng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của tất cả các thành viên trong xã hội;  Thông qua giao dịch dân sự, các chủ thể đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và các nhu cầu khác trong đời sống hàng ngày của mình. 63.1.2. PHÂN LOẠI GIAO DỊCH DÂN SỰ Căn cứ vào ý chí của các bên Căn cứ vào hình thức của Căn cứ vào điều kiện của trong giao dịch giao dịch giao dịch Giao dịch dân sự được Giao dịch dân sự có Hợp đồng dân sự thể hiện bằng lời nói điều kiện Hành vi pháp lý Giao dịch được thể Giao dịch dân sự hiện dưới hình thức đơn phương không có điều kiện văn bản Giao dịch dân sự được thể hiện bằng hành vi 7 3.1.3. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH HIỆU LỰC CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ 1 2 3 4Chủ thể có năng lực Chủ thể tham gia giao Mục đích và nội dung Hình thức của giao dịchpháp luật dân sự, năng dịch dân sự hoàn toàn của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lựclực hành vi dân sự phù tự nguyện. không vi phạm điều của giao dịch dân sựhợp với giao dịch dân cấm của luật, không trái trong trường hợp luật cósự được xác lập. đạo đức xã hội. quy định. 83.1.4. GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦAGIAO DỊCH DÂN SỰ Giao dịch dân sự vô hiệu là giao dịch không đáp ứng được các điều kiện có hiệu lực của giao dịch được quy định tại Điều 117 Bộ luật dân sự năm 2015. Tiêu chí Giao dịch vô hiệu tuyệt đối Giao dịch vô hiệu tương đối Chỉ bị vô hiệu toà án tuyên bố Trình tự vô hiệu Mặc nhiên bị coi là vô hiệu. giao dịch vô hiệu. Không bị hạn chế, trừ trường hợp vô Hai năm kể từ ngày giao dịch dân Thời hạn yêu cầu tuyên bố hiệu do vi phạm các ...

Tài liệu được xem nhiều: