![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Luật Du Lịch - ThS. Vũ Văn Ngọc
Số trang: 239
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với bài giảng "Luật du lịch" giúp sinh viên nắm vững: Khuôn khổ pháp luật điều chỉnh hoạt động du lịch ở Việt Nam, các quy định cụ thể về khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch, khách du lịch, kinh doanh du lịch, hướng dẫn viên du lịch, hợp đồng trong lĩnh vực du lịch và giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Du Lịch - ThS. Vũ Văn NgọcLuật du lịchTh.S. Vũ Văn Ngọcngocvv@neu.edu.vnMục đích môn họcKết thúc m học, sinh viên nắm vững: ôn Khuôn khổ pháp luật điều chỉnh hoạt động du lịch ở Việt Nam Các quy định cụ thể về khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch, khách du lịch, kinh doanh du lịch, hướng dẫn viên du lịch, hợp đồng trong lĩnh vực du lịch, và giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động du lịchCác chuyên đề môn họcChuyên đề1: Hoạt động du lịch và điểu chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động du lịchChuyên đề 2: Quy chế pháp lý về khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịchChuyên đề 3: Quy chế pháp lý về khách du lịchChuyên đề 4: Quy chế pháp lý về kinh doanh du lịchChuyên đề 5: Quy chế pháp lý về hướng dẫn viên du lịchChuyên đề 6: Hợp đồng trong lĩnh vực du lịchChuyên đề 7: Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động du lịch Chuyên đề 1: Hoạt động du lịch và điềuchỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động du lịchĐề cương chuyên đề 1 Khái quát về du lịch và hoạt động du lịch1.2. Các chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch3. Điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch4. Quản lý nhà nước về du lịchKhái quát về du lịch và hoạt độngdu lịch Khái niệmdu lịcha.b. Khái niệm hoạt động du lịchc. Tính chất của du lịchd. Nguyên tắc phát triển du lịchKhái niệm du lịchDu lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của m nhằmđáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, ình giải trí, nghỉ dưỡng trong m khoảng thời gian nhất ột định. (Điều 4 khoản 1 Luật Du lịch 2005)Đặc điểm của du lịchCon người (theo pháp luật Việt Nam vì VN chỉ coi ) con người là chủ thể của các quan hệ xã hội. Ở một số nước , chủ thể không hẳn là con người, có thể là chó, mèo...Không gian du lịch: Ngoài nơi cư trú thường xuyên. Người cư trú thường xuyên không phải mua bảo hiểm du lịch, vé du lịch.Mục đích du lịch: tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡngChỉ diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu vô thời hạn thì được coi là cư trú thường xuyên.KháiniệmhoạtđộngdulịchHoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch.Tính chất của du lịchNhà nước ta xác định du lịch là m ngành kinh tế ột tổng hợp qan trọng m nội dung văn hóa sâu sắc, có ang tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa caoNguyên tắc phát triển du lịch (Điều 5Luât du lịch 2005) (1)Phát triển du lịch bền vững, theo quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm hài hoà giữa kinh tế, xã hội và m ôi trường; phát triển có trọng tâm trọng điểmtheo , hướng du lịch văn hoá - lịch sử, du lịch sinh thái; bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch.Bảo đảm chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội.Bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, lợi ích chính đáng và an ninh, an toàn cho khách du lịch, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch.Nguyên tắc phát triển du lịch (Điều 5Luât du lịch 2005) (2)Bảo đảm sự tham gia của m thành phần kinh tế, ọi m tầng lớp dân cư trong phát triển du lịch. ọiGóp phần m rộng quan hệ đối ngoại và giao lưu ở quốc tế để quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam .Phát triển đồng thời du lịch trong nước và du lịch quốc tế, tăng cường thu hút ngày càng nhiều khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam .Các chủ thể tham gia vào hoạt độngdu lịchCơ quan quản lý nhà nướcTổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động du lịch trên lãnh thổ Việt NamCơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có hoạt động liên quan đến du lịch.Khách du lịchĐiều chỉnh bằng pháp luật đối vớihoạt động du lịch Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đốia. với hoạt động du lịchb. Nguồn luật điều chỉnh hoạt động du lịchSự cần thiết phải điều chỉnhbằng pháp luật đối với hoạt độngdu lịchĐảm bảo phát triển du lịch bền vữngTạo sự công bằng và cạnh tranh trong hoạt động du lịchBảo vệ quyền lợi của khách du lịch, của cộng đồng xã hội nói chungNguồn luật điều chỉnh hoạt động dulịch Luật chung: L uật doanh nghiệp 2005, Bộ luật dân sự 2005 Luật riêng:+Luật du lịch 2005+Nghị định số 48/1999/NĐ-CP ngày 8 tháng 7 năm 1999 quy định về văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân và của doanh nghiệp du lịch Việt Namở trong nước, ở nước ngoài.+Nghị định số 39/2000/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2000 về cơ sở lưu trú du lịch+Nghị định số 27/2001/NĐ-CP ngày 5 tháng 6 năm 2001 về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch+Nghị định số 47/2001/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm 2001 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của thanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Du Lịch - ThS. Vũ Văn NgọcLuật du lịchTh.S. Vũ Văn Ngọcngocvv@neu.edu.vnMục đích môn họcKết thúc m học, sinh viên nắm vững: ôn Khuôn khổ pháp luật điều chỉnh hoạt động du lịch ở Việt Nam Các quy định cụ thể về khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch, khách du lịch, kinh doanh du lịch, hướng dẫn viên du lịch, hợp đồng trong lĩnh vực du lịch, và giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động du lịchCác chuyên đề môn họcChuyên đề1: Hoạt động du lịch và điểu chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động du lịchChuyên đề 2: Quy chế pháp lý về khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịchChuyên đề 3: Quy chế pháp lý về khách du lịchChuyên đề 4: Quy chế pháp lý về kinh doanh du lịchChuyên đề 5: Quy chế pháp lý về hướng dẫn viên du lịchChuyên đề 6: Hợp đồng trong lĩnh vực du lịchChuyên đề 7: Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động du lịch Chuyên đề 1: Hoạt động du lịch và điềuchỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động du lịchĐề cương chuyên đề 1 Khái quát về du lịch và hoạt động du lịch1.2. Các chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch3. Điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch4. Quản lý nhà nước về du lịchKhái quát về du lịch và hoạt độngdu lịch Khái niệmdu lịcha.b. Khái niệm hoạt động du lịchc. Tính chất của du lịchd. Nguyên tắc phát triển du lịchKhái niệm du lịchDu lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của m nhằmđáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, ình giải trí, nghỉ dưỡng trong m khoảng thời gian nhất ột định. (Điều 4 khoản 1 Luật Du lịch 2005)Đặc điểm của du lịchCon người (theo pháp luật Việt Nam vì VN chỉ coi ) con người là chủ thể của các quan hệ xã hội. Ở một số nước , chủ thể không hẳn là con người, có thể là chó, mèo...Không gian du lịch: Ngoài nơi cư trú thường xuyên. Người cư trú thường xuyên không phải mua bảo hiểm du lịch, vé du lịch.Mục đích du lịch: tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡngChỉ diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu vô thời hạn thì được coi là cư trú thường xuyên.KháiniệmhoạtđộngdulịchHoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch.Tính chất của du lịchNhà nước ta xác định du lịch là m ngành kinh tế ột tổng hợp qan trọng m nội dung văn hóa sâu sắc, có ang tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa caoNguyên tắc phát triển du lịch (Điều 5Luât du lịch 2005) (1)Phát triển du lịch bền vững, theo quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm hài hoà giữa kinh tế, xã hội và m ôi trường; phát triển có trọng tâm trọng điểmtheo , hướng du lịch văn hoá - lịch sử, du lịch sinh thái; bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch.Bảo đảm chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội.Bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, lợi ích chính đáng và an ninh, an toàn cho khách du lịch, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch.Nguyên tắc phát triển du lịch (Điều 5Luât du lịch 2005) (2)Bảo đảm sự tham gia của m thành phần kinh tế, ọi m tầng lớp dân cư trong phát triển du lịch. ọiGóp phần m rộng quan hệ đối ngoại và giao lưu ở quốc tế để quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam .Phát triển đồng thời du lịch trong nước và du lịch quốc tế, tăng cường thu hút ngày càng nhiều khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam .Các chủ thể tham gia vào hoạt độngdu lịchCơ quan quản lý nhà nướcTổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động du lịch trên lãnh thổ Việt NamCơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có hoạt động liên quan đến du lịch.Khách du lịchĐiều chỉnh bằng pháp luật đối vớihoạt động du lịch Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đốia. với hoạt động du lịchb. Nguồn luật điều chỉnh hoạt động du lịchSự cần thiết phải điều chỉnhbằng pháp luật đối với hoạt độngdu lịchĐảm bảo phát triển du lịch bền vữngTạo sự công bằng và cạnh tranh trong hoạt động du lịchBảo vệ quyền lợi của khách du lịch, của cộng đồng xã hội nói chungNguồn luật điều chỉnh hoạt động dulịch Luật chung: L uật doanh nghiệp 2005, Bộ luật dân sự 2005 Luật riêng:+Luật du lịch 2005+Nghị định số 48/1999/NĐ-CP ngày 8 tháng 7 năm 1999 quy định về văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân và của doanh nghiệp du lịch Việt Namở trong nước, ở nước ngoài.+Nghị định số 39/2000/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2000 về cơ sở lưu trú du lịch+Nghị định số 27/2001/NĐ-CP ngày 5 tháng 6 năm 2001 về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch+Nghị định số 47/2001/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm 2001 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của thanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp lý về kinh doanh du lịch Hoạt động du lịch Pháp lý trong du lịch Hợp đồng trong du lịch Pháp lý về khách du lịch Nguyên tắc phát triển du lịchTài liệu liên quan:
-
10 trang 190 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 130 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Pháp luật du lịch
3 trang 109 0 0 -
Một vài nhận định về phát triển bền vững ngành du lịch
5 trang 77 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 68 0 0 -
9 trang 64 0 0
-
102 trang 57 1 0
-
Đề cương chi tiết Nhập môn khoa học du lịch
10 trang 50 0 0 -
Nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch bền vững
3 trang 43 0 0 -
102 trang 37 0 0