Danh mục

Đề cương chi tiết Nhập môn khoa học du lịch

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 363.54 KB      Lượt xem: 48      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương chi tiết Nhập môn khoa học du lịch cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hoạt động du lịch và kinh doanh du lịch, là nền tảng để sinh viên học các môn chuyên ngành du lịch tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết Nhập môn khoa học du lịchBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNGĐỀ CƢƠNG CHI TIẾTMôn học: Nhập môn khoa học du lịchMã môn: IST22021Dùng cho ngành: Văn hoá Du lịchKhoa phụ trách: Văn hóa Du lịchQC06-B03THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊNCÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC1.2.-ThS. Đào Thị Thanh Mai - Giảng viên cơ hữuChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹThuộc khoa: Văn hóa du lịchĐịa chỉ liên hệ: Đại học Dân lập Hải PhòngĐiện thoại: 0912306298Email: thanhmai1206@yahoo.comCác hướng nghiên cứu chính: khách sạn, du lịch bền vững, du lịch cộng đồngThS. Nguyễn Tiến Độ - Giảng viên cơ hữuChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩThuộc khoa: Văn hóa du lịchĐịa chỉ liên hệ: Đại học Dân lập Hải PhòngĐiện thoại: 0904.508518Email: dont@hpu.edu.vnCác hướng nghiên cứu chính:QC06-B03THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC1.-Thông tin chung:Số tín chỉ: 2 tín chỉCác môn học tiên quyết: Các môn học đại cươngCác môn học kế tiếp: các môn chuyên ngành du lịch khácThời gian phân bổ đối với các hoạt động:+Nghe giảng lý thuyết: 23 tiết+Làm bài tập trên lớp: 3 tiết+Thảo luận: 12 tiết+Tự học: 5 tiết+Kiểm tra: 2 tiết2. Mục tiêu của môn học:- Về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hoạt động dulịch và kinh doanh du lịch, là nền tảng để sinh viên học các môn chuyên ngành dulịch tiếp theo- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm; thống kê, phântích, đánh giá các hiện tượng, vấn đề trong hoạt động du lịch và dự báo các xuhướng du lịch trong tương lai.- Về thái độ: Người học sẽ có nhận thức đúng đắn về các hoạt động nghềnghiệp trong lĩnh vực du lịch3. Tóm tắt nội dung môn học:Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về du lịch, baogồm khái niệm về du lịch và du khách, lịch sử hình thành và phát triển của hoạtđộng du lịch trên thế giới và Việt Nam, động cơ và các loại hình du lịch, các điềukiện phát triển du lịch, tính thời vụ trong du lịch, mối tương tác giữa du lịch và cáclĩnh vực khác, tổ chức bộ máy quản lý về du lịch của một số nước trên thế giớicũng như ở Việt Nam..4. Học liệu:4.1. Học liệu bắt buộc:1. Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia HàNội, 2003.4.2. Học liệu tham khảo:1. Trần Thúy Lan, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Hà Nội, 2005.2. Trần Thị Mai (chủ biên), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động Xãhội, Hà Nội, 2006.3. Vũ Đức Minh (chủ biên), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục, 1999.4. Trần Nhoãn, Tổng quan du lịch, Đại học Văn hóa Hà Nội, 2005.5. Trần Văn Thông, Tổng quan du lịch, Đại học Dân lập Văn Lang, TP. Hồ ChíMinh, 2002.QC06-B035. Nội dung và hình thức dạy - học:Nội dung(Ghi cụ thể theo từng chương,mục, tiểu mục)Hình thức dạy – họcLýthuyếtBàitậpThảoluậnTH,TựTN,học,điền dã tự NCKiểmtraCHƢƠNG 1: Khái niệm du lịchvà du kháchTổng(tiết)51.1.Du lịch1.1.1 Nguồn gốc thuật ngữ11.1.2. Các khái niệm và địnhnghĩa1.2. Du khách0,511.2.1. Khái niệm1.2.2. Phân loạiBài tập1.1.3. Các quan niệm về du lịchvà du khách10,5Thảo luận1CHƢƠNG 2: Các giai đoạnhình thành và phát triển du lịch2.1. Hoạt động du lịch trên thếgiới522.1.1. Thời kỳ cổ đại2.1.2. Thời kỳ trung đại2.1.3. Thời kỳ cận đại2.1.4. Xu hướng phát triển du lịchtrong giai đoạn hiện nay1Kiểm tra lần 12.2. Hoạt động du lịch ở ViệtNam12.2.1. Lịch sử hoạt động du lịch ởViệt Nam2.2.2. Các giai đoạn hình thành vàphát triển của ngành du lịch ViệtNamCHƢƠNG 3: Động cơ và cácloại hình du lịch3.1. Động cơ du lịch1513.1.1. Động cơ3.1.2. Động cơ du lịch3.2. Các loại hình du lịchQC06-B0333.2.1. Phân loại theo môi trườngtài nguyên3.2.2. Theo mục đích chuyến đi3.2.3. Theo lãnh thổ hoạt động3.2.4. Theo đặc điểm địa lý củađiểm du lịch3.2.5. Theo phương tiện giaothông3.2.6. Theo loại hình lưu trú3.2.7. Theo lứa tuổi du khách3.2.8. Theo độ dài chuyến đi3.2.9. Theo hình thức tổ chức3.2.10. Theo phương thức hợpđồngThảo luậnCHƢƠNG 4: Các điều kiệnphát triển du lịch4.1. Những điều kiện chung1714.1.1. An ninh chính trị và an toànxã hội4.1.2. Kinh tế4.1.3. Chính sách phát triển dulịch4.2. Các điều kiện tự thân làmnảy sinh cầu du lịch14.2.1. Thời gian rỗi4.2.2. Khả năng tài chính của dukhách tiềm năng4.2.3. Nhận thức về du lịch4.3. Khả năng cung ứng nhu cầudu lịch24.3.1. Điều kiện tự nhiên và tàinguyên du lịch thiên nhiên4.3.2. Điều kiện kinh tế và tàinguyên du lịch nhân văn4.3.3. Một số tình hình và sự kiệnđặc biệt4.3.4. Sự sẵn sàng đón tiếp dukháchBài tậpKiểm tra lần 2QC06-B0321 ...

Tài liệu được xem nhiều: