Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 1 - TS. Tạ Quang Ngọc
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.87 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 1
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Luật hành chính 1 - Bài 1: Khái quát chung về luật hành chính Việt Nam" cung cấp kiến thức về đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính; phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính; nguồn của Luật Hành chính Việt Nam; mối quan hệ giữa Luật Hành chính với một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam; quy phạm và quan hệ pháp luật hành chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 1 - TS. Tạ Quang Ngọc LUẬT HÀNH CHÍNH I Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc 1v1.0014109222 BÀI 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc 2v1.0014109222TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo) Trong vụ việc trên, các bạn có thể giúp ông A và bà Cẩm Vân làm theo đúng quy định của pháp luật được không? 3v1.0014109222MỤC TIÊU BÀI HỌC• Phân biệt được Luật hành chính với các ngành luật khác.• Nguồn của Luật hành chính.• Khái niệm, đặc điểm của quy phạm và quan hệ pháp luật hành chính.• Các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính.• Chủ thể và khách thể của quan hệ pháp luật hành chính.• Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính. 4v1.0014109222CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓĐể học tốt môn học, học viên cần có những kiến thứccơ bản về môn học:• Lý luận chung Nhà nước và pháp luật;• Luật Hiến pháp Việt Nam. 5v1.0014109222HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc Giáo trình;• Đọc Hiến pháp Việt Nam năm 2013;• Đọc các Luật, Nghị định có liên quan;• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ;• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. 6v1.0014109222CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính 1.2 Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính 1.3 Nguồn của Luật Hành chính Việt Nam Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với một số 1.4 ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam 1.5 Quy phạm và quan hệ pháp luật hành chính 7v1.00141092221.1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH LUẬT HÀNH CHÍNH 1.1.1.Quản lý nhà nước 1.1.2. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính 1.1.3. Phân loại đối tượng đối chỉnh của Luật Hành chính 8v1.00141092221.1.1. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC• Khái niệm, đặc điểm và bản chất của quản lý.• Khái niệm, đặc điểm và bản chất của quản lý nhà nước, quản lý hành chính nhà nước.• Yếu tố quyền uy và tổ chức trong quản lý xã hội.• Yếu tố quyền uy và tổ chức trong quản lý nhà nước. 9v1.00141092221.1.2. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH• Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước. Những quan hệ xã hội phát sinh trong tổ chức và hoạt động mang tính chấp hành và điều hành của các cơ quan Hành chính Nhà nước. Những quan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành trong tổ chức và hoạt động nội bộ của cơ quan quyền lực nhà nước, Tòa án và Viện kiểm sát. Những quan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước khác và của các tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyền hành pháp. 10v1.00141092221.1.2. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNHKhái niệm• Những quan hệ xã hội phát sinh trong tổ chức và hoạt động mang tính chấp hành và điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước.• Là những quan hệ phát sinh trong hoạt động quản lý, điều hành của cơ quan hành chính nhà nước.• Mang tính áp đặt, đòi hỏi sự phục tùng tuyệt đối của đối tượng quản lý (cá nhân, tổ chức).• Ví dụ: Cá nhân, tổ chức sử dụng đất phải đúng yêu cầu của pháp luật, không được tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng… 11v1.00141092221.1.3. PHÂN LOẠI ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNHPhân loại đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính (3 nhóm)• Những quan hệ xã hội phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 1 - TS. Tạ Quang Ngọc LUẬT HÀNH CHÍNH I Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc 1v1.0014109222 BÀI 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc 2v1.0014109222TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo) Trong vụ việc trên, các bạn có thể giúp ông A và bà Cẩm Vân làm theo đúng quy định của pháp luật được không? 3v1.0014109222MỤC TIÊU BÀI HỌC• Phân biệt được Luật hành chính với các ngành luật khác.• Nguồn của Luật hành chính.• Khái niệm, đặc điểm của quy phạm và quan hệ pháp luật hành chính.• Các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính.• Chủ thể và khách thể của quan hệ pháp luật hành chính.• Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính. 4v1.0014109222CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓĐể học tốt môn học, học viên cần có những kiến thứccơ bản về môn học:• Lý luận chung Nhà nước và pháp luật;• Luật Hiến pháp Việt Nam. 5v1.0014109222HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc Giáo trình;• Đọc Hiến pháp Việt Nam năm 2013;• Đọc các Luật, Nghị định có liên quan;• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ;• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. 6v1.0014109222CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính 1.2 Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính 1.3 Nguồn của Luật Hành chính Việt Nam Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với một số 1.4 ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam 1.5 Quy phạm và quan hệ pháp luật hành chính 7v1.00141092221.1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH LUẬT HÀNH CHÍNH 1.1.1.Quản lý nhà nước 1.1.2. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính 1.1.3. Phân loại đối tượng đối chỉnh của Luật Hành chính 8v1.00141092221.1.1. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC• Khái niệm, đặc điểm và bản chất của quản lý.• Khái niệm, đặc điểm và bản chất của quản lý nhà nước, quản lý hành chính nhà nước.• Yếu tố quyền uy và tổ chức trong quản lý xã hội.• Yếu tố quyền uy và tổ chức trong quản lý nhà nước. 9v1.00141092221.1.2. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH• Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước. Những quan hệ xã hội phát sinh trong tổ chức và hoạt động mang tính chấp hành và điều hành của các cơ quan Hành chính Nhà nước. Những quan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành trong tổ chức và hoạt động nội bộ của cơ quan quyền lực nhà nước, Tòa án và Viện kiểm sát. Những quan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước khác và của các tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyền hành pháp. 10v1.00141092221.1.2. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNHKhái niệm• Những quan hệ xã hội phát sinh trong tổ chức và hoạt động mang tính chấp hành và điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước.• Là những quan hệ phát sinh trong hoạt động quản lý, điều hành của cơ quan hành chính nhà nước.• Mang tính áp đặt, đòi hỏi sự phục tùng tuyệt đối của đối tượng quản lý (cá nhân, tổ chức).• Ví dụ: Cá nhân, tổ chức sử dụng đất phải đúng yêu cầu của pháp luật, không được tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng… 11v1.00141092221.1.3. PHÂN LOẠI ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNHPhân loại đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính (3 nhóm)• Những quan hệ xã hội phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật hành chính 1 Luật hành chính 1 Luật Hành chính Việt Nam Luật Hành chính Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 262 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 229 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 166 0 0 -
Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam: Phần 2
150 trang 119 0 0 -
Những vướng mắc về công tác xác minh điều kiện thi hành án dân sự và giải pháp hoàn thiện pháp luật
16 trang 77 1 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam Phần 1 - TS. Phan Trung Hiển
189 trang 73 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 72 0 0 -
Pháp luật về người lao động chưa thành niên ở Việt Nam - Bất cập và giải pháp hoàn thiện
7 trang 70 0 0 -
5 trang 63 0 0