Danh mục

Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 3 - TS. Tạ Quang Ngọc

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 440.11 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 3 Khiếu nại hành chính, với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày khái niệm, đặc điểm của khiếu nại. Phân tích các nội dung cơ bản của khiếu nại (quyền và nghĩa vụ của các chủ thể). Phân biệt được khiếu nại hành chính với khiếu nại trong hoạt động tư pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 3 - TS. Tạ Quang Ngọc LUẬT HÀNH CHÍNH II Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc 11 v1.0015103231 BÀI 3 KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc v1.0015103231 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày khái niệm, đặc điểm của khiếu nại. • Phân tích các nội dung cơ bản của khiếu nại (quyền và nghĩa vụ của các chủ thể). • Phân biệt được khiếu nại hành chính với khiếu nại trong hoạt động tư pháp. v1.0015103231 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu bài này, yêu cầu sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến các môn học sau: • Lý luận Nhà nước và pháp luật; • Luật Hiến pháp; • Luật Hành chính (Học phần I); • Luật Hình sự, Luật Tố tụng hành chính. v1.0015103231 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho môn học bao gồm: giáo trình, văn bản pháp luật. • Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài. • Ôn lại kiến thức cơ bản của môn Hiến pháp, Luật Hành chính (Học phần I). • Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu. v1.0015103231 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1 Khái niệm, đặc điểm của khiếu nại hành chính 3.2 Ý nghĩa của khiếu nại hành chính Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị 3.3 khiếu nại 3.4 Giải quyết khiếu nại hành chính v1.0015103231 6 3.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Đặc điểm v1.0015103231 7 3.1.1. KHÁI NIỆM Khái niệm Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật Khiếu nại quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. v1.0015103231 8 3.1.2. ĐẶC ĐIỂM Công dân Chủ thể Cơ quan nhà nước Tổ chức, cán bộ công chức. v1.0015103231 9 3.1.2. ĐẶC ĐIỂM • Thủ tục: theo thủ tục hành chính do Luật Khiếu nại quy định • Đối tượng của khiếu nại: quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật. Cơ quan hành chính nhà nước Chủ thể bị Người có thẩm quyền trong cơ khiếu nại quan hành chính nhà nước Cơ quan tổ chức có sử dụng cán bộ công chức • Căn cứ để khiếu nại: quyết định trái pháp luật và xâm phạm đến quyền và lợi ích của người khiếu nại. • Khiếu nại theo quy định của pháp luật là khiếu nại hành chính việc công dân, tổ chức đề nghị cơ quan, người thẩm quyền xem xét lại quyết định và hành vi của mình trong quản lý hành chính. v1.0015103231 10 3.2. Ý NGHĨA CỦA KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH 3.2.1. Ý nghĩa 3.2.2. Ý nghĩa đối với quản lý nhà nước đối với tổ chức, công dân v1.0015103231 11 3.2.1. Ý NGHĨA ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC • Thông qua hoạt động giải quyết khiếu nại các cơ quan, người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước nâng cao được tinh thần trách nhiệm của mình khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật • Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa. • Tạo điều kiện để các chủ thể quản lý xem xét lại các quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình. • Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước. • Tạo niềm tin đối với công dân, tổ chức đối với các cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức khi thực hiện thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước. v1.0015103231 12 3.2.2. Ý NGHĨA ĐỐI VỚI TỔ CHỨC VÀ CÔNG DÂN • Khiếu nại là hoạt động bảo đảm để công dân, tổ chức thực hiện quyền nghĩa vụ của mình. • Thông qua khiếu nại nhằm phát huy dân chủ, thu hút đông đảo nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý hành chính. • Là hình thức bảo đảm sự kiểm tra, giám sát của tổ chức, công dân đối với hoạt động quản lý hành chính nhà nước. • Góp phần phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước. v1.0015103231 13 3.3. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI, NGƯỜI BỊ KHIẾU NẠI 3.3.1. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại 3.3.2. Quyền và nghĩa vụ của người bị khiếu nại v1.0015103231 14 3.3.1. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI Chủ thể thực hiện khiếu nại: • Công dân thực hiện khiếu nại là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật dân sự.  Từ 18 tuổi trở lên;  Có năng lực hành vi (không mắc bệnh hoặc mất khả năng nhận thức). • Không thỏa mãn những điều kiện trên thì người đại diện theo quy định của pháp luật sẽ có quyền:  Đại diện theo pháp luật (đại diện đươn ...

Tài liệu được xem nhiều: