Danh mục

Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 2 - TS. Tạ Quang Ngọc

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 975.44 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 2 Hoạt động thanh tra nhà nước và thanh tra nhân dân với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các khái niệm, đặc điểm của bộ máy thanh tra nhà nước với thanh tra nhân dân. Phân biệt được hoạt động thanh tra nhà nước và thanh tra nhân dân. Hiểu được một số nội dung cơ bản trong hoạt động thanh tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 2 - TS. Tạ Quang Ngọc LUẬT HÀNH CHÍNH II Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc 1v1.0015103231 BÀI 2 HOẠT ĐỘNG THANH TRA NHÀ NƯỚC VÀ THANH TRA NHÂN DÂN Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọcv1.0015103231 2MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được các khái niệm, đặc điểm của bộ máy thanh tra nhà nước với thanh tra nhân dân.• Phân biệt được hoạt động thanh tra nhà nước và thanh tra nhân dân.• Hiểu được một số nội dung cơ bản trong hoạt động thanh tra.v1.0015103231 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓĐể học tốt môn học, sinh viên cần có những kiến thức cơ bảnvề môn học:• Lý luận chung Nhà nước và pháp luật; • Luật Hiến pháp Việt Nam. • Luật Hành chính (Học phần I).v1.0015103231 4HƯỚNG DẪN HỌC• Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho môn học bao gồm: giáo trình, văn bản pháp luật;• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài;• Ôn lại kiến thức cơ bản của môn Luật Hiến pháp, Luật Hành chính (học phần I);• Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu.v1.0015103231 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 Khái niệm, đặc điểm của bộ máy thanh tra 2.2 Hoạt động thanh tra nhân dânv1.0015103231 62.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ MÁY THANH TRA 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Hệ thống tổ chức bộ máy thanh tra thanh tra nhà nước nhà nướcv1.0015103231 7 2.1.1.KHÁI NIỆM BỘ MÁY THANH TRA NHÀ NƯỚCKhái niệm: Bộ máy thanh tra là một bộ phận cấu thành của bộmáy hành chính nhà nước được tổ chức từ Trung ương đến địaphương; có nhiệm vụ thanh tra việc thực hiện chính sách, phápluật, nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quản lýcủa cơ quan quản lý cùng cấp và thực hiện nhiệm vụ phòngchống tham nhũng, nhiệm vụ giải quyết khiếu nại tố cáo theoquy định của pháp luật.v1.0015103231 8 2.1.1.KHÁI NIỆM BỘ MÁY THANH TRA NHÀ NƯỚC Bộ máy thanh tra nhà nước được tổ chức thành hai phân hệ. Các cơ quan thanh tra là bộ phận cấu thành của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước. Đặc điểm Các cơ quan thanh tra được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc song trùng trực thuộc. Mỗi cơ quan đều có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật tạo ra một sự độc lập trong cơ quan thanh tra để đảm bảo cho hoạt động thanh tra được tiến hành theo pháp luật và chỉ tuân theo pháp luật.v1.0015103231 92.1.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC THANH TRA NHÀ NƯỚCa. Thanh tra theo cấp hành chính Thanh tra theo cấp hành chính Thanh tra tỉnh, Thanh tra quận, Thanh tra Chính phủ thành phố trực huyện, thị xã thuộc Trung ương thuộc tỉnh.v1.0015103231 102.1.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC THANH TRA NHÀ NƯỚCa. Thanh tra theo cấp hành chính Thanh tra Các phó Thanh tra Tổng Chính phủ thanh tra Các thành viên• Thanh tra Chính phủ: là cơ quan của Chính phủ (cơ quan ngang bộ), giúp cơ quan thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về thanh tra trong phạm vi quản lý của Chính phủ. Chánh thanh tra: do Quốc hội phê chuẩn, Chủ tịch nước bổ nhiệm. Phó Chánh thanh tra: do Chánh thanh tra đề nghị, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm. Thanh tra viên là công chức.v1.0015103231 112.1.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC THANH TRA NHÀ NƯỚC (tiếp theo) Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra hoạt động của các cơ quan thuộc quyền quản lý của Chính ...

Tài liệu được xem nhiều: