Danh mục

Bài giảng Luật hành chính: Bài 8 - ĐH Luật

Số trang: 152      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.47 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của bài giảng giúp các bạn hiểu và phân biệt được vi phạm hành chính với vi phạm pháp luật khác, đặc biệt là tội phạm, xác định được các hình thức, biện pháp trách nhiệm hành chính, nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính, xác định được trách nhiệm hành chính đối với người chưa thành niên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật hành chính: Bài 8 - ĐH Luật LUẬTHÀNHCHÍNH KhoaLuậtHànhchính–Nhànước10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP. HCM Bài 8: VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Mục tiêu bài giảng• Hiểu và phân biệt được vi phạm hành chính với vi phạm pháp luật khác, đặc biệt là tội phạm• Xác định được các hình thức, biện pháp trách nhiệm hành chính, nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính• Xác định được trách nhiệm hành chính đối với người chưa thành niên10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Những nội dung chính I. Viphạmhànhchính II. Tráchnhiệmhànhchính III. Trách nhiệm hành chính đối với người chưathànhniên10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Tài liệu tham khảo• Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam – Đại học Luật TP Hồ Chí Minh.• Sách tham khảo: Luật Hành chính Việt Nam – Những vấn đề cơ bản, câu hỏi, tình huống và văn bản quy phạm pháp luật, Nxb Lao động, 2015.10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Văn bản pháp luật1. Luật Xử lý vi phạm hành chính 20122. Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật XLVPHC3. Các Nghị định về Xử phạt vi phạm hành chính trên các lĩnh vực10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMI. Vi phạm hành chính 1. Khái niệm Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cánhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định củapháp luật về quản lý nhà nước mà không phải làtội phạm và theo quy định của pháp luật phải bịxử phạt VPHC.(K 1, Đ 2 Luật XLVPHC 2012 )Ví dụ: Xem xét quy định sau: “Phạt tiền từ 3.000.000 đồngđến 5.000.000 đồng đối với hành vi tự ý chuyển nhượng,tặng cho, cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, góp vốn bằngquyền sử dụng đất khi chưa có Giấy chứng nhận quyền sửdụng đất” 2. Các dấu hiệu của VPHCÝ nghĩa: nhằm nhận diện ban đầu về một vi phạm hành chính.Có 5 dấu hiệu như sau: VPHC là hành vi trái pháp luật Xử sự không đúng với yêu cầu của pháp luật Xử sử ngược lại với yêu cầu của pháp luật Ví dụ: - Hành vi đăng ký khai sinh quá hạn - Hành vi gian lận thuế. VPHC là hành vi có lỗi VPHC là HV nguy hiểm cho xã hội. Tính nguy hiểm của hành vi là khách quan và được phản ánh chủ quan bằng quy định pháp luật. Chủ thể thực hiện hành vi VPHC là cá nhân hoặc tổ chức, có năng lực chịu trách nhiệm hành chính. VPHC là hành vi theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM• Phân tích dấu hiệu của vi phạm hành chính sau “ Bà Nguyễn Thị A tự ý chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”- Hành vi trái pháp luật: tự ý chuyển nhượng, tặng cho….- Lỗi: tự ý thực hiện khi không có sự cho phép- Tính nguy hiểm cho XH: thể hiện ở việc xâm hại đến trật tự quản lý nhà nước về đất đai- Chủ thể thực hiện: Bà Nguyễn Thị A- Theo quy định phải bị xử phạt: hành vi trên bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng theo Nghị định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM3. Cấu thành pháp lý của VPHC- Ý nghĩa: xác định tính chất, mức độ vi phạm => là cơ sở xác định mức độ trách nhiệm- Cấu thành vi phạm hành chính là tổng thể những dấu hiệu đặc trưng thể hiện đầy đủ tính xâm hại tới trật tự quản lý nhà nước của một hành vi vi phạm. Bao gồm:Mặt khách quan của VPHC;Mặt chủ quan của VPHC;Chủ thể của VPHC;Khách thể của VPHC.a. Mặt khách quan của VPHCLà tổng thể những dấu hiệu đượcpháp luật dự liệu trước đặc trưngcho mặt bên ngoài của vi phạmhành chính. Bao gồm: Hành vi trái pháp luật; Hậu quả do VPHC gây ra; Mối liên hệ nhân quả giữa HV vàhậu quả; Thời gian và địa điểm vi phạm; Phương tiện vi phạm… Hành vi trái pháp luậtLà dấu hiệu pháp lý bắt buộc trong cấu thành mọi VPHCđồng thời là dấu hiệu đầu tiên cần phải xác định.Hành vi VPPLHC phải là hành vi trái pháp luật, tức là xửsự không đúng với yêu cầu của các quy định của pháp luậtcụ thể. Hành vi: thể hiện ra bên ngoài dưới dạng hành động hoặc không hành động Trái pháp luật: làm ngược lại hoặc không đầy đủ yêu cầu của pháp luật (pháp luật nào?) Trái Quy định của ngành LHC; Trái Quy định của các ngành luật khác. Ví dụ minh họa:• Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác; Kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời;• Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng giấy tờ giả để l ...

Tài liệu được xem nhiều: