Danh mục

Bài giảng Luật học so sánh: Bài 1 - ThS. Phạm Quý Đạt

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 774.45 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Luật học so sánh - Bài 1: Nhập môn luật học so sánh" giới thiệu chung về luật học so sánh; sự hình thành và phát triển của luật học so sánh; ý nghĩa khoa học của luật học so sánh; sự phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật học so sánh: Bài 1 - ThS. Phạm Quý Đạt LUẬT HỌC SO SÁNH Giảng viên: ThS. Phạm Quý Đạt 1v1.0014105220 BÀI 1 NHẬP MÔN LUẬT HỌC SO SÁNH Giảng viên: ThS. Phạm Quý Đạt 2v1.0014105220MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được định nghĩa, đối tượng của Luật học so sánh, hai cấp độ so sánh pháp luật, phương pháp của Luật học so sánh và vấn đề cần lưu ý khi nghiên cứu pháp luật nước ngoài.• Phân tích được 5 yếu tố quyết định sự tương đồng và khác biệt giữa các hệ thống pháp luật.• Trình bày được sự hình thành và phát triển của luật học so sánh trên thế giới và ở Việt Nam: Các tổ chức nghiên cứu, các nhà nghiên cứu và các công trình nghiên cứu tiêu biểu.• Phân biệt được 4 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luật học so sánh.• Trình bày tiêu chí của 2 cách phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới. 3v1.0014105220CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓĐể học được môn học này, sinh viên cần có cáckiến thức các môn học sau:• Lý luận Nhà nước và Pháp luật;• Luật Hiến pháp Việt Nam. 4v1.0014105220HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của từng phần giáo viên đã yêu cầu đọc.• Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề để nắm được nội dung các vấn đề đã được nêu trong bài giảng.• Giải quyết tình huống và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu của bài. 5v1.0014105220CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 Giới thiệu chung về Luật học so sánh 1.2 Sự hình thành và phát triển của Luật học so sánh 1.3 Ý nghĩa khoa học của Luật học so sánh 1.4 Sự phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới 6v1.00141052201.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT HỌC SO SÁNH 1.1.1. Tên gọi, định nghĩa và đặc điểm của Luật học so sánh 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của Luật học so sánh 1.1.3. Phương pháp nghiên cứu của Luật học so sánh 7v1.00141052201.1.1. TÊN GỌI, ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT HỌC SO SÁNHTên gọi• “Luật so sánh” có nhiều cách gọi khác nhau trong khoa học pháp lý trên thế giới: Comparative law (tiếng Anh) và Droit Compare (tiếng Pháp): Đều có nghĩa là luật so sánh. Rechtsvergleichung (tiếng Đức) có nghĩa là so sánh luật. Trong tiếng Việt, một số công trình nghiên cứu học thuật có sử dụng cả 3 thuật ngữ “luật so sánh”; “so sánh luật” hay “luật học so sánh”.   Search Google với từ khóa là “Comparative Law” (luật so sánh) và thuật ngữ “Comparative Jurisprudence” (luật học so sánh).   Luật so sánh xuất hiện trong gần 20 triệu tài liệu.   Luật học so sánh xuất hiện khiêm tốn gần 5 triệu tài liệu.• Do vậy, thuật ngữ luật so sánh được sử dụng phổ biến hơn cả trong khoa học pháp lý. 8v1.00141052201.1.1. TÊN GỌI, ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT HỌC SO SÁNH (tiếp theo)Định nghĩa• Có nhiều định nghĩa khác nhau về luật so sánh, được các học giả sử dụng, tuy nhiên thường không tập trung giải quyết vấn đề bản chất mà chỉ tập trung vào đối tượng hoặc chức năng của nó.• Học giả Việt Nam: Luật so sánh là phương pháp xem xét, nghiên cứu, tiếp cận pháp luật trên thế giới. Ưu điểm: Định nghĩa này rất hay, ngắn gọn, khúc triết. Nhược điểm: Đồng nhất luật so sánh thành một phương pháp nghiên cứu dù chỉ ra đối tượng nghiên cứu là pháp luật nhưng không mang lại lợi ích cho người nghiên cứu.• Học giả người Đức: Zweigert – Kotz cho rằng luật so sánh là hoạt động trí tuệ mà pháp luật là đối tượng và so sánh là quá trình của hoạt động”. Ưu điểm: Cũng rất ngắn gọn và khúc triết. Nhược điểm: Quá chung chung, không cụ thể. 9v1.00141052201.1.1. TÊN GỌI, ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT HỌC SO SÁNH (tiếp theo)• Học giả người Thụy ...

Tài liệu được xem nhiều: