Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật hợp đồng - Chương 1: Nghĩa vụ dân sự, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm, đặc điểm và các thành phần của quan hệ nghĩa vụ; Căn cứ phát sinh nghĩa vụ; Phân loại nghĩa vụ; Thay đổi chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ; Thực hiện nghĩa vụ dân sự; Chấm dứt nghĩa vụ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật hợp đồng: Chương 1 - ThS. Nguyễn Phan Phương Tần TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Môn học: LUẬT HỢP ĐỒNGGV: ThS. Nguyễn Phan Phương TầnEmail: tannpp@uel.edu.vn Các văn bản cần cón 1. Bộ luật Dân sự năm 2015.n 2. Luật Thương mại 2005.n 3. Giáo trình Luật dân sự, (tập 2), Đại học Luật Hà Nội/Đh Luật Tp.HCM, 2015.n 4. Các bản án và hướng dẫn của TAND TCGiỚI THIỆU MÔN HỌCn TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN- Dự lớp nghe giảng- Thảo luận trên lớp- Thuyết trình chuyên đề giữa học kỳ- Thi cuối học kỳn THANG ĐIỂM: 10; trong đó dự giảng 10%, chuyên đề giữa kỳ 30%, điểm thi cuối kỳ 60%. Kết cấu môn họcn Chương 1. NGHĨA VỤ DÂN SỰn Chương 2. KHÁI QUÁT HỢP ĐỒNGn Chương 3. GIAO KẾT HỢP ĐỒNGn Chương 4. HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNGn Chương 5. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNGn Chương 6. THỰC HIỆN, TẠM NGỪNG, ĐÌNH CHỈ, HUỶ HỢP ĐỒNGn Chương 7. TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNGn CHƯƠNG 1NGHĨA VỤ DÂN SỰNGHĨA VỤ DÂN SỰn 1.1 Khái niệm, đặc điểm và các thành phần của quan hệ nghĩa vụn 1.2 Căn cứ phát sinh nghĩa vụn 1.3 Phân loại nghĩa vụn 1.4 Thay đổi chủ thể trong quan hệ nghĩa vụn 1.5 Thực hiện nghĩa vụ dân sựn 1.6 Chấm dứt nghĩa vụ1.1.1 Khái niệm nghĩa vụn “Nghĩa vụ”: là bổn phận phải làm đối với xã hội hoặc đối với người khác (Đại từ điển tiếng Việt)n Điều 274 BLDS 2015: “Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền)”1.1.2 Đặc điểm của nghĩa vụdân sựn NVDS là quan hệ tài sảnn NVDS là một quan hệ pháp luật dân sựn NVDS là mối liên hệ về mặt pháp lý giữa các chủ thển Trong quan hệ NV, hành vi thực hiện nghĩa vụ của chủ thể luôn mang lại lợi ích cho chủ thể khácn Quyền của chủ thể trong quan hệ NV là quyền đối nhân1.2 Căn cứ phát sinh nghĩa vụn Hợp đồngn Hành vi pháp lý đơn phươngn Thực hiện công việc không ủy quyềnn Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luậtn Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luậtn Các căn cứ khác do luật quy định1.3 Phân loại nghĩa vụn Căn cứ vào phạm vi chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ và mối liên quan giữa quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ, NV được chia thành: n Nghĩa vụ dân sự riêng rẽ n Nghĩa vụ dân sự liên đới n Nghĩa vụ dân sự phân chia được theo phần n Nghĩa vụ dân sự không phân chia được theo phần1.3 Phân loại nghĩa vụn Nghĩa vụ riêng rẽ: “Khi nhiều người cùng thực hiện một nghĩa vụ, nhưng mỗi người có một phần nghĩa vụ nhất định và riêng rẽ thì mỗi người chỉ phải thực hiện phần nghĩa vụ của mình”n Nghĩa vụ liên đới: “là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyền có thể yêu cầu bất kỳ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ.n Nghĩa vụ phân chia được theo phần: “là nghĩa vụ mà đối tượng của nghĩa vụ có thể chia thành nhiều phần để thực hiện.n Bên có nghĩa vụ có thể thực hiện từng phần NV, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”n Nghĩa vụ không phân chia được theo phần: “là nghĩa vụ mà đối tượng của nghĩa vụ phải được thực hiện cùng một lúc.”n Trường hợp nhiều người cùng phải thực hiện một nghĩa vụ không phân chia được theo phần thì họ phải thực hiện nghĩa vụ cùng một lúc.1.4 Thay đổi chủ thể trongthực hiện nghĩa vụn Chuyển giao quyền yêu cầu: Điều 365 BLDS 2015n Bên có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ có thể chuyển giao quyền yêu cầu đó cho người thay thế quyền theo thỏa thuận, trừ trường hợp: n Quyền yêu cầu cấp dưỡng, yêu cầu bồi thường thiệt hại do xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín; n Có thỏa thuận hoặc pháp luật quy định không được chuyển giao.1.4 Thay đổi chủ thể trongthực hiện nghĩa vụn Chuyển giao nghĩa vụ: Điều 370 BLDS 2015n Bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật có quy định không được chuyển giao nghĩa vụ.1.5 Thực hiện nghĩa vụ dânsựn Khái niệm: Thực hiện NVDS là việc triển khai hành vi của người có nghĩa vụ trong việc thực hiện những nội dung của nghĩa vụ nhằm đáp ứng lợi ích của bên có quyềnNguyên tắc thực hiện NVDSn Điều 3 BLDS 2015 n Tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. n Không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội n Thực hiện một cách thiện chí, trung thực. n Không xâm phạm đến lợi ích quốc g ...