Giáo trình Luật Dân sự: Phần 1
Số trang: 445
Loại file: pdf
Dung lượng: 30.13 MB
Lượt xem: 39
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 cuốn giáo trình Luật Dân sự giới thiệu tới người đọc các nội dung: Khái niệm Luật Dân sự Việt Nam; quan hệ pháp Luật Dân sự; giao dịch dân sự; thời hạn, thời hiệu; tài sản và quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự, đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật Dân sự: Phần 1 HỌC • VIỆN ■ Tư PHÁP GIÁO TRÌNH (GIÁO TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH VỚI Sự TÀI TRỢ CỦA JICA) % NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HỌC • VIỆN ♦ T ư PHÁP GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN Sự (GIÁO TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH VỚI s ự TÀI TRỢ CỦA JICA) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HỌC VIỆN Tư PHÁP TẠO NÊN Sự KHÁC BIỆT BỞI NGUYÊN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO CỦA RIẾNG MÌNH Học viện Tư pháp giữ bản quyển 23-2007/CXB/192-370/CAND Chủ biên PGS. TS. PHAN HỮU TH Ư TS. LÊ THU HÀ Giáo trình đ ư ơ• c thẩm đinh ♦ bởi: Chủ tịc h H ội đồng PGS. TS. HOÀNG THẾ LIÊN Thứ trưởng Bộ Tư pháp P hản biện 1 GS. TS. LÊ HỔNG HẠNH Phó Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp P hản biện 2 PGS. TS. PHẠM DUY NGHĨA Chủ nhiệm bộ môn Luật Kinh doanh - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 3 Tập thê tác giả: 1. TS. NGUYỄN MAI ANH - Chương XV 2. ThS. BÙI TH Ị THANH HANG - Chương III 3. ThS. NGUYỄN THỊ MINH HANG - Chương IV 4. PGS. TS. TRẦN ĐÌNH HẢO - Chương I 5. PGS. TS. HÀ TH Ị MAI HIÊN - Chương II 6. TS. BÙI ĐẢNG HIẾU - Chương V III ๆ. TS. TRẦN LÊ HỔNG - Chương XII 8. ThS. TRẦN T H Ị HUỆ - Chương X 9. ThS. LÊ TH Ị MAI HƯƠNG - Chương V 10. TS. PHẠM CÔNG LẠC - Chương V II 11. ThS. LE ĐÌNH NGHỊ - Chương V II 12. PGS. TS. PHAM• HỮU NGHI• - Chương XI 13. TS. PHỪNG TRUNG TẬP - Chương VI 14. ThS. BÙI TH Ị THU - Chưđng XV 15. PGS. TS. PHAN HỬU THƯ - Chương IV, V 16. TS. PHẠM VÁN TUYẾT - Chương IX 17. TS. NGồ HOÀNỌ OANH - Chương I 18. ThS. NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH - Chương XIII, XIV 4 LỜI NÓI ĐẦU Tạo điều kiện cho học viên Học viện Tư pháp củng cố kiến thức pháp lu ậ t dân sự, làm cơ sở cho việc học tập và tra n g b ị các nghiệp vụ được đào tạo tạ i Học viện một cách có hiệu quả, Học viện Tư pháp tiến hành biên soạn cuốn giáo trìn h L u ậ t D ân sự. Giáo trìn h L uậ t Dân sự được xây dựng theo nội dung của Bộ lu ậ t Dân sự, gắn kết với những ví dụ, tìn h huống thực tế và các quan điểm áp dụng, quan điểm g iả i quyết còn là tà i liệu hữu ích cho những người nghiên cứu lu ậ t ở bậc cử nhăn và bậc nâng cao. Giáo trìn h L uậ t Dân sự của Học viện Tư pháp là m ột bổ sung cho hệ thống giáo trìn h của các trường đ ạ i học đào tạo luật. Giáo trìn h L u ậ t Dân sự củng là một tà i liệu quan trọng dùng trong quá trìn h ôn th i của các bạn dự các kỳ th i tuyển lớp đào tạo nghiệp vụ Thẩm phán, lớp đào tạo nghiệp vụ Kiểm sát viên, lớp đào tạo L u ậ t sư, lớp đào tạo nghiệp vụ Công chứng viên, lớp đào tạo nghiệp vụ T h i hành án... của Học viện Tư pháp. Giáo trìn h L u ậ t Dân sự được hoàn thành với sự tà i trợ của tổ chức JIC A - N hật Bản. Học viện Tư pháp trâ n trọng cảm ơn tô chức JIC A và nhừng đóng gop về chuyên môn của các chuyên g ia thuộc tổ chức này. Lần đầu tiên được biên soạn, giáo trìn h L u ậ t D ân sự không trá n h khỏi những thiếu sót và hạn chế. Học viện Tư pháp mong nhận được ý kiến xây dựng của các quý vị. HỌC VIỆN Tư PHÁP 5 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................ 5 CHƯƠNG I KHÁI NIỆM LUẬT DÂN sự VIỆT NAM 1. Khái niệm Luật Dân sự .............................................................. 17 1.1. Đối tượng điều chỉnh của LuậtDân sự................................... 18 1.2. Phương pháp điều chỉnh củaLuậtDân sự..............................24 1.3. Định nghĩa Luật Dân sự......................................................... 26 2. Các quan niệm về Luật Dân s ự ............................................... 27 3. Áp dụng pháp luật dân sự trong lĩnh vực tư pháp................... 30 4. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Dân s ự .................................33 4.1. Khái niệm nguyên tắc của Luật Dân sự................................. 33 4.2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Dân sự............................... 34 5. Quan hệ của Luật Dân sự với các ngành luật khác................ 49 5.1. Luật Dân sự và Luật Hình sự................................................. 49 5.2. Luật Dân sự và Luật Hành chính........................................... 50 5.3. Luật Dân sự và Luật Hôn nhân và Gia đình........................... 51 5.4. Luật Dân sự và Luật Lao động.............................................. 52 5.5. Luật Dân sự và Luật Tài Chính.............................................. 53 5.6. Luật Dân sự và Luật Thương mại.......................................... 54 6. Vị trí vai trò của Luật Dân sự trong hệ thống pháp luật việt Nam.......................................... ............... โ..................... 55 7. Lịch sửphát triển của Luật Dân sự Việt Nam và xu hướng phát triển của Luật Dân sự Việt Nam trông những năm t ớ i ....58 7.1. Sơ lược lịch sử phát triển của Luật Dân sự Việt Nam............. 58 7.2. Xu hướng phát triển của Luật Dân sự Việt Nam trong thời gian tớ i...................................................................................64 8. Hệ thống pháp luật dân sự ỏ các nước trên thồ' giới................ 66 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật Dân sự: Phần 1 HỌC • VIỆN ■ Tư PHÁP GIÁO TRÌNH (GIÁO TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH VỚI Sự TÀI TRỢ CỦA JICA) % NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HỌC • VIỆN ♦ T ư PHÁP GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN Sự (GIÁO TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH VỚI s ự TÀI TRỢ CỦA JICA) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HỌC VIỆN Tư PHÁP TẠO NÊN Sự KHÁC BIỆT BỞI NGUYÊN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO CỦA RIẾNG MÌNH Học viện Tư pháp giữ bản quyển 23-2007/CXB/192-370/CAND Chủ biên PGS. TS. PHAN HỮU TH Ư TS. LÊ THU HÀ Giáo trình đ ư ơ• c thẩm đinh ♦ bởi: Chủ tịc h H ội đồng PGS. TS. HOÀNG THẾ LIÊN Thứ trưởng Bộ Tư pháp P hản biện 1 GS. TS. LÊ HỔNG HẠNH Phó Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp P hản biện 2 PGS. TS. PHẠM DUY NGHĨA Chủ nhiệm bộ môn Luật Kinh doanh - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 3 Tập thê tác giả: 1. TS. NGUYỄN MAI ANH - Chương XV 2. ThS. BÙI TH Ị THANH HANG - Chương III 3. ThS. NGUYỄN THỊ MINH HANG - Chương IV 4. PGS. TS. TRẦN ĐÌNH HẢO - Chương I 5. PGS. TS. HÀ TH Ị MAI HIÊN - Chương II 6. TS. BÙI ĐẢNG HIẾU - Chương V III ๆ. TS. TRẦN LÊ HỔNG - Chương XII 8. ThS. TRẦN T H Ị HUỆ - Chương X 9. ThS. LÊ TH Ị MAI HƯƠNG - Chương V 10. TS. PHẠM CÔNG LẠC - Chương V II 11. ThS. LE ĐÌNH NGHỊ - Chương V II 12. PGS. TS. PHAM• HỮU NGHI• - Chương XI 13. TS. PHỪNG TRUNG TẬP - Chương VI 14. ThS. BÙI TH Ị THU - Chưđng XV 15. PGS. TS. PHAN HỬU THƯ - Chương IV, V 16. TS. PHẠM VÁN TUYẾT - Chương IX 17. TS. NGồ HOÀNỌ OANH - Chương I 18. ThS. NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH - Chương XIII, XIV 4 LỜI NÓI ĐẦU Tạo điều kiện cho học viên Học viện Tư pháp củng cố kiến thức pháp lu ậ t dân sự, làm cơ sở cho việc học tập và tra n g b ị các nghiệp vụ được đào tạo tạ i Học viện một cách có hiệu quả, Học viện Tư pháp tiến hành biên soạn cuốn giáo trìn h L u ậ t D ân sự. Giáo trìn h L uậ t Dân sự được xây dựng theo nội dung của Bộ lu ậ t Dân sự, gắn kết với những ví dụ, tìn h huống thực tế và các quan điểm áp dụng, quan điểm g iả i quyết còn là tà i liệu hữu ích cho những người nghiên cứu lu ậ t ở bậc cử nhăn và bậc nâng cao. Giáo trìn h L uậ t Dân sự của Học viện Tư pháp là m ột bổ sung cho hệ thống giáo trìn h của các trường đ ạ i học đào tạo luật. Giáo trìn h L u ậ t Dân sự củng là một tà i liệu quan trọng dùng trong quá trìn h ôn th i của các bạn dự các kỳ th i tuyển lớp đào tạo nghiệp vụ Thẩm phán, lớp đào tạo nghiệp vụ Kiểm sát viên, lớp đào tạo L u ậ t sư, lớp đào tạo nghiệp vụ Công chứng viên, lớp đào tạo nghiệp vụ T h i hành án... của Học viện Tư pháp. Giáo trìn h L u ậ t Dân sự được hoàn thành với sự tà i trợ của tổ chức JIC A - N hật Bản. Học viện Tư pháp trâ n trọng cảm ơn tô chức JIC A và nhừng đóng gop về chuyên môn của các chuyên g ia thuộc tổ chức này. Lần đầu tiên được biên soạn, giáo trìn h L u ậ t D ân sự không trá n h khỏi những thiếu sót và hạn chế. Học viện Tư pháp mong nhận được ý kiến xây dựng của các quý vị. HỌC VIỆN Tư PHÁP 5 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................ 5 CHƯƠNG I KHÁI NIỆM LUẬT DÂN sự VIỆT NAM 1. Khái niệm Luật Dân sự .............................................................. 17 1.1. Đối tượng điều chỉnh của LuậtDân sự................................... 18 1.2. Phương pháp điều chỉnh củaLuậtDân sự..............................24 1.3. Định nghĩa Luật Dân sự......................................................... 26 2. Các quan niệm về Luật Dân s ự ............................................... 27 3. Áp dụng pháp luật dân sự trong lĩnh vực tư pháp................... 30 4. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Dân s ự .................................33 4.1. Khái niệm nguyên tắc của Luật Dân sự................................. 33 4.2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Dân sự............................... 34 5. Quan hệ của Luật Dân sự với các ngành luật khác................ 49 5.1. Luật Dân sự và Luật Hình sự................................................. 49 5.2. Luật Dân sự và Luật Hành chính........................................... 50 5.3. Luật Dân sự và Luật Hôn nhân và Gia đình........................... 51 5.4. Luật Dân sự và Luật Lao động.............................................. 52 5.5. Luật Dân sự và Luật Tài Chính.............................................. 53 5.6. Luật Dân sự và Luật Thương mại.......................................... 54 6. Vị trí vai trò của Luật Dân sự trong hệ thống pháp luật việt Nam.......................................... ............... โ..................... 55 7. Lịch sửphát triển của Luật Dân sự Việt Nam và xu hướng phát triển của Luật Dân sự Việt Nam trông những năm t ớ i ....58 7.1. Sơ lược lịch sử phát triển của Luật Dân sự Việt Nam............. 58 7.2. Xu hướng phát triển của Luật Dân sự Việt Nam trong thời gian tớ i...................................................................................64 8. Hệ thống pháp luật dân sự ỏ các nước trên thồ' giới................ 66 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Luật Dân sự Luật Dân sự Hợp đồng dân sự Quan hệ pháp Luật Dân sự Giao dịch dân sự Quyền sở hữu Nghĩa vụ dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 381 0 0
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 319 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 286 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
56 trang 190 0 0
-
0 trang 172 0 0
-
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 156 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
41 trang 151 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 150 0 0