Bài giảng Luật quốc tế: Quốc gia trong luật quốc tế - ThS. Nguyễn Thị Vân Huyền
Số trang: 18
Loại file: ppt
Dung lượng: 699.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Luật quốc tế: Quốc gia trong luật quốc tế" do ThS. Nguyễn Thị Vân Huyền biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm quốc gia, phương pháp công nhận, vấn đề kế thừa quốc gia trong quan hệ quốc tế, vấn đề công nhận trong luật quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật quốc tế: Quốc gia trong luật quốc tế - ThS. Nguyễn Thị Vân HuyềnQUỐCGIATRONGLUẬT QUỐCTẾI. KHÁI NIỆM QUỐC GIA1. Các yếu tố cấu thành quốc gia- Lãnh thổ xác định- Dân cư ổn định- Chính phủ- Khả năng tham gia vào mối quan hệ với các chủ thể khác của luật quốc tế(Điều 1, Công ước Montevideo 1933)2.Quyền năng chủ thể của quốcgiaKhái niệm: Quyền năng chủ thể của LQT là khả năng pháp lý đặc biệt của những chủ thể mang quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế.Mỗi chủ thể đều có quyền năng riêng biệt gồm năng lực pháp lý quốc tế và năng lực hành vi quốc tếNăng lực pháp lý quốc tếLà khả năng của chủ thể được thực hiện các quyền và nghĩa vụ chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp lý quốc tếNăng lực hành vi quốc tế là khả năng chủ thể được thừa nhận bằng chính hành vi pháp lý độc lập của mình, tự tạo cho bản thân quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý tương ứng.Nội dung của năng lực chủthểĐược biểu hiện trong tổng thể các quyền và nghĩa vụ được quy định bởi các quy phạm pháp luật quốc tếCác quyền và nghĩa vụ cơ bảncủa quốc gia Cácquyềncơbản Quyềnbìnhđẳngvềchủquyềnvàquyềnlợitrong quanhệquốctế Quyềnđượctựvệcáthểhoặctậpthểtrongtrường hợpbịxâmlượchoặcbịtấncôngbằngvũtrang Quyềnđượctồntạitronghòabình Quyềnbấtkhảxâmphạmvềlãnhthổbiêngiới Quyềnđượcthamgiaxâydựngphápluậtquốctế Quyềnđượctựdothiếtlậpvàthựchiệnquanhệvới cácchủthểkháccủaluậtquốctê Quyềnđượctrởthànhthànhviêncủacáctổchứcquốc tếphổcậpCác nghĩa vụ cơ bản Tôntrọngđộclập,chủquyềncủacácquốcgia khác Tôn trọng sự bất khả xâm phạm lãnh thổ, biên giớicủaquốcgiakhác Không sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực trongquanhệquốctế Khôngcanthiệpvàocôngviệcnộibộcủaquốc giakhác Hợp tác hữu nghị với các quốc gia khác nhằm duytrìhòabìnhvàanninhquốctế Tậntâmthựchiệncáccamkếtquốctế Nghĩa vụ giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phươngpháphòabình.Văn bản quy địnhCông ước Montevideo ngày 26//12/1933Hiến chương Liên Hợp Quốc 24/10/1945Tuyên ngôn về các quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia tại kỳ họp thứ IV của Đại hội đồng LHQTuyên bố năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tếCông ước về quyền và nghĩa vụ cơ bản của quốc gia trong sinh hoạt quốc tế được thông qua tại kỳ họp lần thứ XXXIII của Đại hội đồng LHQ năm 1978Quốc gia là chủ thể cơ bản, chủyếu của luật quốc tếQuốc gia là chủ thể xuất hiện đầu tiên của luật quốc tếQuốc gia là chủ thể đầu tiên xây dựng nên quy phạm pháp luật quốc tếQuốc gia là chủ thể duy nhất có khả năng tạo ra các chủ thể khác trong luật quốc tếQuốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu thực hiện và áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành luật quốc tế II. Vấn đề công nhận trong luật quốc tếKháiniệm:Công nhận trong luật quốc tế là hành vi chínhtrịpháplý,dựatrênýchíđộclập củaquốcgiacôngnhậnnhằmthểhiện thái độ của mình đối với đường lối, chínhsách,chếđộchínhtrị,kinhtế,xã hộicủabênđượccôngnhậnvàxáclập nhữngquanhệquốctếbìnhthườngvới bênđượccôngnhậnThể loại công nhậnCông nhận quốc gia mới: là công nhận chủ thể mới trong luật quốc tếCông nhận chính phủ mới: Là công nhận người đại diện mới của quốc gia trong quan hệ quốc tế.Thể loại công nhận khác: Công nhận dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, công nhận chính phủ lưu vong, công nhận các bên tham chiến và các bên khởi nghĩaCôngnhậnchínhphủmới(chínhphủ defacto)Đủ năng lực để duy trì và thể hiện quyền lực quốc gia trong một thời gian dài.Được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ.Có khả năng kiểm soát toàn bộ hoặc phần lớn lãnh thổ quốc gia một cách độc lậpTự quản lý mọi công việc của đất nước.Hình thức công nhậnCông nhận DE-JURE: Công nhận chính thức, đầy đủ, toàn diệnCông nhận DE-FACTO: công nhận chính thức nhưng không đầy đủ, toàn diện như công nhận De jureCông nhận AD-HOC: là hình thức công nhận đặc biệt chỉ phát sinh trong một phạm vi nhất định nhằm tiến hành một số công việc cụ thể không mang tính chính thứcPhương pháp công nhậnMinh thị: Công nhận được thể hiện rõ ràng,minh bạch thông qua các hành vi cụ thểMặc thị: Công nhận kín đáo, không thể hiện một cách rõ ràng minh bạch bằng các hành vi và hoạt động nào.Hệ quả pháp lý của sự côngnhận ◦Khẳng định quy chế pháp lý của bên đượccôngnhận ◦Tạo điều kiện cho bên được công nhận tham gia một cách tích cực vào quan hệ quốctế ◦Mởđườngchoviệcthiếtlậpcácquanhệ nhiều mặt giữa bên công nhận và bên đượccôngnhận III.Vấnđềkếthừaquốcgiatrong quanhệquốctếKhái niệmSự kế thừa của quốc gia là thuật ngữ dùng để chỉ sự thay thế của một quốc gia này cho một quốc gia khác trong việc gánh chịu trách nhiệm về quan hệ quốc tế đối với một lãnh thổ nào đó. Cơ sở làm phát sinh quan hệ kế thừa của quốc gia Có cuộc CMXH ở những nước không phải là thuộcđịadẫnđếnthayđổihìnhtháixãhộilàm xuấthiệnquốcgiamớitrêntrườngquốctế(CM tháng10/1917) Có cuộc CMXH ở những nướcvốn làthuộc địa làmxuấthiệnquốcgiamớitrêntrườngquốctế (ViệtNamNam1945); Dohợpnhấtquốcgia; Do sự phân chia quốc gia thành hai hay nhiều quốcgiamới; Do có sự chuyển nhượng, sáp nhập, trao đổi một phần lãnh thổ của quốc gia này cho một quốcgiakhác;Các thức giải quyết vấn đề kếthừaKếthừaquyềnsởhữuđốivớitàisảnKếthừaquychếthànhviêntạicáctổ chức quốc tế và nghĩa vụ thành viên điềuướcquốctế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật quốc tế: Quốc gia trong luật quốc tế - ThS. Nguyễn Thị Vân HuyềnQUỐCGIATRONGLUẬT QUỐCTẾI. KHÁI NIỆM QUỐC GIA1. Các yếu tố cấu thành quốc gia- Lãnh thổ xác định- Dân cư ổn định- Chính phủ- Khả năng tham gia vào mối quan hệ với các chủ thể khác của luật quốc tế(Điều 1, Công ước Montevideo 1933)2.Quyền năng chủ thể của quốcgiaKhái niệm: Quyền năng chủ thể của LQT là khả năng pháp lý đặc biệt của những chủ thể mang quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế.Mỗi chủ thể đều có quyền năng riêng biệt gồm năng lực pháp lý quốc tế và năng lực hành vi quốc tếNăng lực pháp lý quốc tếLà khả năng của chủ thể được thực hiện các quyền và nghĩa vụ chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp lý quốc tếNăng lực hành vi quốc tế là khả năng chủ thể được thừa nhận bằng chính hành vi pháp lý độc lập của mình, tự tạo cho bản thân quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý tương ứng.Nội dung của năng lực chủthểĐược biểu hiện trong tổng thể các quyền và nghĩa vụ được quy định bởi các quy phạm pháp luật quốc tếCác quyền và nghĩa vụ cơ bảncủa quốc gia Cácquyềncơbản Quyềnbìnhđẳngvềchủquyềnvàquyềnlợitrong quanhệquốctế Quyềnđượctựvệcáthểhoặctậpthểtrongtrường hợpbịxâmlượchoặcbịtấncôngbằngvũtrang Quyềnđượctồntạitronghòabình Quyềnbấtkhảxâmphạmvềlãnhthổbiêngiới Quyềnđượcthamgiaxâydựngphápluậtquốctế Quyềnđượctựdothiếtlậpvàthựchiệnquanhệvới cácchủthểkháccủaluậtquốctê Quyềnđượctrởthànhthànhviêncủacáctổchứcquốc tếphổcậpCác nghĩa vụ cơ bản Tôntrọngđộclập,chủquyềncủacácquốcgia khác Tôn trọng sự bất khả xâm phạm lãnh thổ, biên giớicủaquốcgiakhác Không sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực trongquanhệquốctế Khôngcanthiệpvàocôngviệcnộibộcủaquốc giakhác Hợp tác hữu nghị với các quốc gia khác nhằm duytrìhòabìnhvàanninhquốctế Tậntâmthựchiệncáccamkếtquốctế Nghĩa vụ giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phươngpháphòabình.Văn bản quy địnhCông ước Montevideo ngày 26//12/1933Hiến chương Liên Hợp Quốc 24/10/1945Tuyên ngôn về các quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia tại kỳ họp thứ IV của Đại hội đồng LHQTuyên bố năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tếCông ước về quyền và nghĩa vụ cơ bản của quốc gia trong sinh hoạt quốc tế được thông qua tại kỳ họp lần thứ XXXIII của Đại hội đồng LHQ năm 1978Quốc gia là chủ thể cơ bản, chủyếu của luật quốc tếQuốc gia là chủ thể xuất hiện đầu tiên của luật quốc tếQuốc gia là chủ thể đầu tiên xây dựng nên quy phạm pháp luật quốc tếQuốc gia là chủ thể duy nhất có khả năng tạo ra các chủ thể khác trong luật quốc tếQuốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu thực hiện và áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành luật quốc tế II. Vấn đề công nhận trong luật quốc tếKháiniệm:Công nhận trong luật quốc tế là hành vi chínhtrịpháplý,dựatrênýchíđộclập củaquốcgiacôngnhậnnhằmthểhiện thái độ của mình đối với đường lối, chínhsách,chếđộchínhtrị,kinhtế,xã hộicủabênđượccôngnhậnvàxáclập nhữngquanhệquốctếbìnhthườngvới bênđượccôngnhậnThể loại công nhậnCông nhận quốc gia mới: là công nhận chủ thể mới trong luật quốc tếCông nhận chính phủ mới: Là công nhận người đại diện mới của quốc gia trong quan hệ quốc tế.Thể loại công nhận khác: Công nhận dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, công nhận chính phủ lưu vong, công nhận các bên tham chiến và các bên khởi nghĩaCôngnhậnchínhphủmới(chínhphủ defacto)Đủ năng lực để duy trì và thể hiện quyền lực quốc gia trong một thời gian dài.Được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ.Có khả năng kiểm soát toàn bộ hoặc phần lớn lãnh thổ quốc gia một cách độc lậpTự quản lý mọi công việc của đất nước.Hình thức công nhậnCông nhận DE-JURE: Công nhận chính thức, đầy đủ, toàn diệnCông nhận DE-FACTO: công nhận chính thức nhưng không đầy đủ, toàn diện như công nhận De jureCông nhận AD-HOC: là hình thức công nhận đặc biệt chỉ phát sinh trong một phạm vi nhất định nhằm tiến hành một số công việc cụ thể không mang tính chính thứcPhương pháp công nhậnMinh thị: Công nhận được thể hiện rõ ràng,minh bạch thông qua các hành vi cụ thểMặc thị: Công nhận kín đáo, không thể hiện một cách rõ ràng minh bạch bằng các hành vi và hoạt động nào.Hệ quả pháp lý của sự côngnhận ◦Khẳng định quy chế pháp lý của bên đượccôngnhận ◦Tạo điều kiện cho bên được công nhận tham gia một cách tích cực vào quan hệ quốctế ◦Mởđườngchoviệcthiếtlậpcácquanhệ nhiều mặt giữa bên công nhận và bên đượccôngnhận III.Vấnđềkếthừaquốcgiatrong quanhệquốctếKhái niệmSự kế thừa của quốc gia là thuật ngữ dùng để chỉ sự thay thế của một quốc gia này cho một quốc gia khác trong việc gánh chịu trách nhiệm về quan hệ quốc tế đối với một lãnh thổ nào đó. Cơ sở làm phát sinh quan hệ kế thừa của quốc gia Có cuộc CMXH ở những nước không phải là thuộcđịadẫnđếnthayđổihìnhtháixãhộilàm xuấthiệnquốcgiamớitrêntrườngquốctế(CM tháng10/1917) Có cuộc CMXH ở những nướcvốn làthuộc địa làmxuấthiệnquốcgiamớitrêntrườngquốctế (ViệtNamNam1945); Dohợpnhấtquốcgia; Do sự phân chia quốc gia thành hai hay nhiều quốcgiamới; Do có sự chuyển nhượng, sáp nhập, trao đổi một phần lãnh thổ của quốc gia này cho một quốcgiakhác;Các thức giải quyết vấn đề kếthừaKếthừaquyềnsởhữuđốivớitàisảnKếthừaquychếthànhviêntạicáctổ chức quốc tế và nghĩa vụ thành viên điềuướcquốctế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật quốc tế Luật quốc tế Quốc gia trong luật quốc tế Phương pháp công nhận Quan hệ quốc tế Công nhận trong luật quốc tế Kế thừa quốc gia trong quan hệ quốc tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 273 1 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 207 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 161 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 145 1 0 -
7 trang 109 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 2
81 trang 82 0 0 -
101 trang 54 1 0
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế (dành cho hệ đại học và sau đại học): Phần 1
194 trang 53 0 0 -
29 trang 50 0 0
-
8 trang 42 0 0