Bài giảng Luật tài chính công: Bài 4 - TS. Vũ Duy Nguyên
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 634.61 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật tài chính công: Bài 4 Pháp luật về chi ngân sách nhà nước với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được định nghĩa, nội dung, đặc điểm của các nguồn chi của ngân sách nhà nước (chi ngân sách nhà nước thường xuyên và chi ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng cơ bản). Phân tích được nội dung, cơ sở pháp lý và hệ thống các văn bản pháp lý liên quan đến các nguồn chi của ngân sách nhà nước theo tiêu thức quy trình tổ chức thực hiện chi ngân sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật tài chính công: Bài 4 - TS. Vũ Duy Nguyên LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG Giảng viên: TS. Vũ Duy Nguyên 1 v1.0014110228 BÀI 4 PHÁP LUẬT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Giảng viên: TS. Vũ Duy Nguyên 2 v1.0014110228 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được định nghĩa, nội dung, đặc điểm của các nguồn chi của ngân sách nhà nước (chi ngân sách nhà nước thường xuyên và chi ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng cơ bản). • Phân tích được nội dung, cơ sở pháp lý và hệ thống các văn bản pháp lý liên quan đến các nguồn chi của ngân sách nhà nước theo tiêu thức quy trình tổ chức thực hiện chi ngân sách. • Trình bày được định nghĩa, nội dung, đặc điểm của quỹ ngân sách nhà nước, của quản lý các quỹ ngân sách nhà nước; định nghĩa, đặc điểm, phân loại các cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý các quỹ ngân sách nhà nước. 3 v1.0014110228 KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu bài này, yêu cầu sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến các môn học sau: Lý luận nhà nước và pháp luật; Luật Hiến pháp; Luật Thương mại. 4 v1.0014110228 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc Giáo trình Pháp luật tài chính công, Giáo trình Quản lý tài chính công. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài, các câu hỏi trắc nghiệm trong bài giảng. • Đọc, tìm hiểu về những nội dung chi ngân sách nhà nước thường xuyên và chi đầu tư xây dựng cơ bản qua các dự án đầu tư nhà nước, nguồn vốn cung cấp cho các đơn vị hành chính sự nghiệp. 5 v1.0014110228 CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1 Khái quát về chi ngân sách nhà nước 4.2 Pháp luật về chi ngân sách nhà nước thường xuyên Pháp luật về chi đầu tư phát triển của ngân sách 4.3 nhà nước 6 v1.0014110228 4.1. KHÁI QUÁT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4.1.1. Khái niệm, đặc điểm 4.1.2. Khái niệm, đặc điểm chi thường xuyên của ngân chi đầu tư của ngân sách sách nhà nước nhà nước 7 v1.0014110228 4.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC • Khái niệm Chi thường xuyên của ngân sách nhà nước là quá trình phân phối và sử dụng một phần vốn tiền tệ đã tập trung vào ngân sách nhà nước nhằm đáp ứng các nhu cầu chi có tác động trong ngắn hạn, gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên thuộc chức năng của Nhà nước. • Đặc điểm: Chi thường xuyên có tính ổn định: Mối quan hệ giữa Nhà nước và ngân sách nhà nước. Tính ổn định tương đối của các hoạt động thường xuyên thuộc chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Tổng mức chi và tỷ trọng chi thường xuyên trong tổng chi ngân sách nhà nước, nội dung và cơ cấu chi ít có sự biến động qua các năm. Thời gian tác động ngắn, gắn với quá trình tiêu dùng xã hội. Các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên hàng năm thuộc chức năng của Nhà nước. Các nhu cầu chi duy trì sự tồn tại và hoạt động của các cơ quan nhà nước. 8 v1.0014110228 4.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tiếp theo) • Biểu hiện: Hiệu lực tác động: chủ yếu trong từng năm ngân sách; Kết quả: không trực tiếp hoặc không gắn trực tiếp với việc tạo ra của cải, vật chất cho xã hội, nhằm thỏa mãn các nhu cầu công cộng, xã hội. • Chi thường xuyên gắn với bộ máy và lựa chọn cung ứng hàng hóa công cộng của Nhà nước. Đáp ứng các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên thuộc chức năng của Nhà nước. Nhà nước có chức năng, nhiệm vụ bảo đảm quyền và lợi ích cơ bản của các thể nhân, pháp nhân trong xã hội thông qua việc cung cấp hàng hóa công cộng; mỗi thời kỳ Nhà nước có sự lựa chọn khác nhau trong cung ứng hàng hóa công cộng. • Biểu hiện: Cơ cấu, tổ chức các bộ ngành của Nhà nước. Phạm vi, mức độ cung cấp hàng hóa công cộng. Mức độ xã hội hóa cung ứng hàng hóa công cộng. 9 v1.0014110228 4.1.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CHI ĐẦU TƯ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC • Khái niệm Chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước là quá trình phân phối và sử dụng một phần vốn tiền tệ từ quỹ ngân sách nhà nước để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất và dự trữ vật tư hàng hóa của Nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu ổn định, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. • Đặc điểm: Khoản chi lớn, không có tính ổn định: cơ cấu, thứ tự ưu tiên chi. Theo mục đích kinh tế - xã hội và thời hạn tác động: chi cho tích lũy. Phạm vi và mức độ tác động: gắn với việc thực hiện mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ. 10 v1.0014110228 4.2. PHÁP LUẬT VỀ CHI NG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật tài chính công: Bài 4 - TS. Vũ Duy Nguyên LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG Giảng viên: TS. Vũ Duy Nguyên 1 v1.0014110228 BÀI 4 PHÁP LUẬT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Giảng viên: TS. Vũ Duy Nguyên 2 v1.0014110228 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được định nghĩa, nội dung, đặc điểm của các nguồn chi của ngân sách nhà nước (chi ngân sách nhà nước thường xuyên và chi ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng cơ bản). • Phân tích được nội dung, cơ sở pháp lý và hệ thống các văn bản pháp lý liên quan đến các nguồn chi của ngân sách nhà nước theo tiêu thức quy trình tổ chức thực hiện chi ngân sách. • Trình bày được định nghĩa, nội dung, đặc điểm của quỹ ngân sách nhà nước, của quản lý các quỹ ngân sách nhà nước; định nghĩa, đặc điểm, phân loại các cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý các quỹ ngân sách nhà nước. 3 v1.0014110228 KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu bài này, yêu cầu sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến các môn học sau: Lý luận nhà nước và pháp luật; Luật Hiến pháp; Luật Thương mại. 4 v1.0014110228 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc Giáo trình Pháp luật tài chính công, Giáo trình Quản lý tài chính công. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài, các câu hỏi trắc nghiệm trong bài giảng. • Đọc, tìm hiểu về những nội dung chi ngân sách nhà nước thường xuyên và chi đầu tư xây dựng cơ bản qua các dự án đầu tư nhà nước, nguồn vốn cung cấp cho các đơn vị hành chính sự nghiệp. 5 v1.0014110228 CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1 Khái quát về chi ngân sách nhà nước 4.2 Pháp luật về chi ngân sách nhà nước thường xuyên Pháp luật về chi đầu tư phát triển của ngân sách 4.3 nhà nước 6 v1.0014110228 4.1. KHÁI QUÁT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4.1.1. Khái niệm, đặc điểm 4.1.2. Khái niệm, đặc điểm chi thường xuyên của ngân chi đầu tư của ngân sách sách nhà nước nhà nước 7 v1.0014110228 4.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC • Khái niệm Chi thường xuyên của ngân sách nhà nước là quá trình phân phối và sử dụng một phần vốn tiền tệ đã tập trung vào ngân sách nhà nước nhằm đáp ứng các nhu cầu chi có tác động trong ngắn hạn, gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên thuộc chức năng của Nhà nước. • Đặc điểm: Chi thường xuyên có tính ổn định: Mối quan hệ giữa Nhà nước và ngân sách nhà nước. Tính ổn định tương đối của các hoạt động thường xuyên thuộc chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Tổng mức chi và tỷ trọng chi thường xuyên trong tổng chi ngân sách nhà nước, nội dung và cơ cấu chi ít có sự biến động qua các năm. Thời gian tác động ngắn, gắn với quá trình tiêu dùng xã hội. Các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên hàng năm thuộc chức năng của Nhà nước. Các nhu cầu chi duy trì sự tồn tại và hoạt động của các cơ quan nhà nước. 8 v1.0014110228 4.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tiếp theo) • Biểu hiện: Hiệu lực tác động: chủ yếu trong từng năm ngân sách; Kết quả: không trực tiếp hoặc không gắn trực tiếp với việc tạo ra của cải, vật chất cho xã hội, nhằm thỏa mãn các nhu cầu công cộng, xã hội. • Chi thường xuyên gắn với bộ máy và lựa chọn cung ứng hàng hóa công cộng của Nhà nước. Đáp ứng các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên thuộc chức năng của Nhà nước. Nhà nước có chức năng, nhiệm vụ bảo đảm quyền và lợi ích cơ bản của các thể nhân, pháp nhân trong xã hội thông qua việc cung cấp hàng hóa công cộng; mỗi thời kỳ Nhà nước có sự lựa chọn khác nhau trong cung ứng hàng hóa công cộng. • Biểu hiện: Cơ cấu, tổ chức các bộ ngành của Nhà nước. Phạm vi, mức độ cung cấp hàng hóa công cộng. Mức độ xã hội hóa cung ứng hàng hóa công cộng. 9 v1.0014110228 4.1.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CHI ĐẦU TƯ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC • Khái niệm Chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước là quá trình phân phối và sử dụng một phần vốn tiền tệ từ quỹ ngân sách nhà nước để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất và dự trữ vật tư hàng hóa của Nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu ổn định, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. • Đặc điểm: Khoản chi lớn, không có tính ổn định: cơ cấu, thứ tự ưu tiên chi. Theo mục đích kinh tế - xã hội và thời hạn tác động: chi cho tích lũy. Phạm vi và mức độ tác động: gắn với việc thực hiện mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ. 10 v1.0014110228 4.2. PHÁP LUẬT VỀ CHI NG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật tài chính công Luật tài chính công Pháp luật về chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước Đặc điểm của quỹ ngân sách nhà nước Pháp luật về chi đầu tư phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 47 0 0
-
26 trang 40 0 0
-
77 trang 30 0 0
-
Bài giảng Kế toán ngân sách nhà nước và nghiệp vụ kho bạc nhà nước - ThS. Hoàng Vũ Hải
66 trang 24 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
Bài giảng Luật tài chính công: Bài 1 - TS. Vũ Duy Nguyên
27 trang 23 0 0 -
Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp - Chương 2: Kế toán ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước
99 trang 22 0 0 -
Thủ tục kiểm soát chi NSNN thường xuyên bằng dự toán qua Kho bạc Nhà nước
2 trang 22 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
30 trang 21 0 0 -
Bài giảng Luật tài chính công: Bài 2 - TS. Vũ Duy Nguyên
27 trang 20 0 0