Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 4 - ThS. Trần Thị Liên
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tailieu.vn giới thiệu đến các bạn "Bài giảng Luật tố tụng Hình sự - Bài 4: Truy tố" với mục tiêu cung cấp kiến thức về khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của giai đoạn truy tố; các hoạt động của viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố; các quyết định của viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 4 - ThS. Trần Thị Liên LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Giảng viên: ThS. Trần Thị Liên 11v1.0014112218 BÀI 4 TRUY TỐ Giảng viên: ThS. Trần Thị Liênv1.0014112218 2TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo) Để giải quyết câu hỏi thắc mắc của B trong tình huống, mời các bạn cùng đến với bài học tiếp theo của môn Luật Tố tụng hình sự – Bài 4: Truy tố.v1.0014112218 3MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của giai đoạn truy tố.• Phân tích được các quyết định của Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố.v1.0014112218 4CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓĐể học được tốt được bài học này, người họcphải học xong các môn sau:• Luật hình sự Việt Nam (học phần 1);• Luật hình sự Việt Nam (học phần 2).v1.0014112218 5HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc văn bản pháp luật: Luật tố tụng hình sự Việt Nam 2003.• Đọc tài liệu tham khảo.• Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ.• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.v1.0014112218 6CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1 Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của giai đoạn truy tố Các hoạt động của Viện kiểm sát trong giai đoạn 4.2 truy tố Các quyết định của Viện kiểm sát trong giai đoạn 4.3 truy tốv1.0014112218 74.1. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA CỦA GIAI ĐOẠN TRUY TỐ 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Nhiệm vụ giai đoạn truy tố của giai đoạn truy tố 4.1.3. Ý nghĩa của giai đoạn truy tốv1.0014112218 84.1.1. KHÁI NIỆM GIAI ĐOẠN TRUY TỐTruy tố là giai đoạn của tố tụng hình sự,trong đó Viện kiểm sát tiến hành các hoạtđộng cần thiết nhằm truy tố bị can ratrước Tòa án bằng bản cáo trạng hoặcquyết định truy tố.v1.0014112218 94.1.2. NHIỆM VỤ CỦA GIAI ĐOẠN TRUY TỐ Nhiệm vụ cơ bản và quan trọng nhất trong giai đoạn truy tố là: Đảm bảo việc điều tra Đảm bảo việc ra quyết hoàn toàn tuân thủ định truy tố và các quyết pháp luật, khách quan, định cần thiết khác là có toàn diện, đầy đủ. căn cứ, hợp pháp.v1.0014112218 104.1.3. Ý NGHĨA CỦA GIAI ĐOẠN TRUY TỐ Tạo cơ sở pháp lý để Toà án quyết định đưa vụ án ra xét xử. Giai đoạn truy tố có ý nghĩa Kịp thời sửa chữa, khắc phục những thiếu sót, vi phạm pháp luật của Cơ quan điều tra trong quá trình điều tra vụ án hình sự.v1.0014112218 114.2. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ 4.2.1. Nhận hồ sơ 4.2.2. Ban hành các và nghiên cứu hồ sơ quyết định tố tụng cần thiếtv1.0014112218 124.2.1. NHẬN HỒ SƠ VÀ NGHIÊN CỨU HỒ SƠ• Nhận hồ sơ: Tiếp nhận hồ sơ kèm theo kết luận điều tra của Cơ quan điều tra chuyển sang. Kiểm tra số lượng, các loại tài liệu, chứng cứ theo đúng nội dung bàn giao.• Nghiên cứu hồ sơ: Thời hạn nghiên cứu: Tùy theo việc phân loại tội phạm (ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiệm trọng, đặc biệt nghiêm trọng). Nội dung nghiên cứu: Thẩm quyền truy tố; áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; phát hiện sai sót của quá trình điều tra; kết quả điều tra…v1.0014112218 134.2.2. BAN HÀNH CÁC QUYẾT ĐỊNH TỐ TỤNG CẦN THIẾT• Quyết định chuyển vụ án;• Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn;• Quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung;• Quyết định tạm đình chỉ vụ án;• Quyết định đình chỉ vụ án;• Quyết định tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 4 - ThS. Trần Thị Liên LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Giảng viên: ThS. Trần Thị Liên 11v1.0014112218 BÀI 4 TRUY TỐ Giảng viên: ThS. Trần Thị Liênv1.0014112218 2TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo) Để giải quyết câu hỏi thắc mắc của B trong tình huống, mời các bạn cùng đến với bài học tiếp theo của môn Luật Tố tụng hình sự – Bài 4: Truy tố.v1.0014112218 3MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của giai đoạn truy tố.• Phân tích được các quyết định của Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố.v1.0014112218 4CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓĐể học được tốt được bài học này, người họcphải học xong các môn sau:• Luật hình sự Việt Nam (học phần 1);• Luật hình sự Việt Nam (học phần 2).v1.0014112218 5HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc văn bản pháp luật: Luật tố tụng hình sự Việt Nam 2003.• Đọc tài liệu tham khảo.• Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ.• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.v1.0014112218 6CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1 Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của giai đoạn truy tố Các hoạt động của Viện kiểm sát trong giai đoạn 4.2 truy tố Các quyết định của Viện kiểm sát trong giai đoạn 4.3 truy tốv1.0014112218 74.1. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA CỦA GIAI ĐOẠN TRUY TỐ 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Nhiệm vụ giai đoạn truy tố của giai đoạn truy tố 4.1.3. Ý nghĩa của giai đoạn truy tốv1.0014112218 84.1.1. KHÁI NIỆM GIAI ĐOẠN TRUY TỐTruy tố là giai đoạn của tố tụng hình sự,trong đó Viện kiểm sát tiến hành các hoạtđộng cần thiết nhằm truy tố bị can ratrước Tòa án bằng bản cáo trạng hoặcquyết định truy tố.v1.0014112218 94.1.2. NHIỆM VỤ CỦA GIAI ĐOẠN TRUY TỐ Nhiệm vụ cơ bản và quan trọng nhất trong giai đoạn truy tố là: Đảm bảo việc điều tra Đảm bảo việc ra quyết hoàn toàn tuân thủ định truy tố và các quyết pháp luật, khách quan, định cần thiết khác là có toàn diện, đầy đủ. căn cứ, hợp pháp.v1.0014112218 104.1.3. Ý NGHĨA CỦA GIAI ĐOẠN TRUY TỐ Tạo cơ sở pháp lý để Toà án quyết định đưa vụ án ra xét xử. Giai đoạn truy tố có ý nghĩa Kịp thời sửa chữa, khắc phục những thiếu sót, vi phạm pháp luật của Cơ quan điều tra trong quá trình điều tra vụ án hình sự.v1.0014112218 114.2. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ 4.2.1. Nhận hồ sơ 4.2.2. Ban hành các và nghiên cứu hồ sơ quyết định tố tụng cần thiếtv1.0014112218 124.2.1. NHẬN HỒ SƠ VÀ NGHIÊN CỨU HỒ SƠ• Nhận hồ sơ: Tiếp nhận hồ sơ kèm theo kết luận điều tra của Cơ quan điều tra chuyển sang. Kiểm tra số lượng, các loại tài liệu, chứng cứ theo đúng nội dung bàn giao.• Nghiên cứu hồ sơ: Thời hạn nghiên cứu: Tùy theo việc phân loại tội phạm (ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiệm trọng, đặc biệt nghiêm trọng). Nội dung nghiên cứu: Thẩm quyền truy tố; áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; phát hiện sai sót của quá trình điều tra; kết quả điều tra…v1.0014112218 134.2.2. BAN HÀNH CÁC QUYẾT ĐỊNH TỐ TỤNG CẦN THIẾT• Quyết định chuyển vụ án;• Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn;• Quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung;• Quyết định tạm đình chỉ vụ án;• Quyết định đình chỉ vụ án;• Quyết định tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự Luật tố tụng Hình sự Tố tụng hình sự Việt Nam Kiểm sát trong giai đoạn truy tố Giai đoạn truy tốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 1 - ThS. Trần Văn Sơn (chủ biên)
173 trang 193 0 0 -
9 trang 76 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 6: Luật hình sự và luật tố tụng hình sự
15 trang 63 0 0 -
78 trang 55 0 0
-
Tiểu luận: Các nội dung pháp lý cơ bản của luật tố tụng hình sự EU
18 trang 51 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 10 - TS. Nguyễn Nam Hà
61 trang 44 0 0 -
Văn bản chỉ thị số 01/2013/CT-UBND 2013
12 trang 39 0 0 -
52 trang 37 0 0
-
161 trang 36 0 0
-
Bài giảng Luật tố tụng hình sự: Chương 4 - ThS. Trần Ngọc Hưng
71 trang 35 0 0