Bài giảng Luật Tố tụng Hình sự: Bài 6 - ThS. Võ Thị Kim Oanh
Số trang: 54
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.71 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật Tố tụng Hình sự: Bài 6 - Điều tra vụ án hình sự trình bày các nội dung cụ thể như khái niệm, nhiệm vụ của giai đoạn điều tra vụ án hình sự, thẩm quyền điều tra vụ án hình sự, những quy định chung về điều tra vụ án hình sự, các hoạt động điều tra và quyết định việc truy tố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Tố tụng Hình sự: Bài 6 - ThS. Võ Thị Kim Oanh ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ I. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ CỦA GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VAHS 1. Khái niệm: Điều tra là một giai đoạn của quá trình TTHS, trong đó các cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp do pháp luật TTHS quy định để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc xét xử của Tòa án 2. Nhiệm vụ: Nhiệm vụ của giai đoạn điều tra Làm sáng tỏ Xác những NN và định Xác định ĐK phạm tội, tội mức độ từ đó kiến phạm thiệt hại nghị với các và do hành cơ quan, tổ người vi phạm chức hữu thực tội gây ra quan áp dụng hiện các biện pháp hành vi khắc phục và phạm phòng ngừa tội II. THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA VAHS 1. Khái niệm: Thẩm quyền điều tra VAHS là tổng hợp các dấu hiệu của một VAHS mà dựa vào nó cho phép xác định CQĐT này hay CQĐT khác được quyền điều tra vụ án đó Lưu ý: Thẩm quyền điều tra một VAHS cụ thể được xác định dựa vào 3 tiêu chí sau: a) Theo sự việc: CQĐT cấp huyện, CQĐT quân sự khu vực điều tra những VAHS về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAND cấp huyện, TAQS khu vực. CQĐT cấp tỉnh, CQĐT quân sự cấp quân khu điều tra những VAHS về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAND cấp tỉnh, TAQS cấp quân khu hoặc những VA thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT cấp dưới nhưng xét thấy cần trực tiếp điều tra. CQĐT cấp trung ương điều tra những VAHS về những tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT cấp tỉnh, CQĐT quân sự cấp quân khu nhưng xét thấy cần trực tiếp điều tra. b) Theo lãnh thổ: CQĐT có thẩm quyền điều tra những VAHS mà tội phạm xảy ra trên địa phận của mình. Trong trường hợp không xác định được địa điểm xảy ra tội phạm thì việc điều tra thuộc thẩm quyền của CQĐT nơi phát hiện tội phạm, nơi bị can cư trú hoặc bị bắt. c) Theo đối tượng: Là sự phân định thẩm quyền điều tra giữa những cơ quan có thẩm quyền trong CAND với những cơ quan có thẩm quyền trong QĐND; giữa CQĐT của VKSNDTC với CQĐT của VKSQSTW, căn cứ vào đối tượng của tội phạm. 2. CQĐT và thẩm quyền điều tra VAHS: a. CQĐT trong CAND: (k1 Đ.110 BLTTHS, Đ.11, 12 PLTCĐTHS) ĐT tất cả các tội phạm, trừ những tội phạm thuộc thẩm quy ền điều tra của CQĐT trong QĐND và CQĐT của VKSNDTC, cụ thể như sau: CQĐT thuộc lực CQĐT thuộc lực lượng CSND lượng ANND ĐT các VAHS về những TP ĐT các VAHS về những TP quy định từ Chương 12 đến quy định tại Chương 11, Chương 22 BLHS trừ các TP Chương 24 và các TP quy thuộc thẩm quyền điều tra định tại các Điều: 180, 181, của CQĐT trong CAND. 221, 222, 223, 230, 231, 232, 236, 263, 264, 274 và 275 BLHS (13 Điều). b. CQĐT trong QĐND: (k2 Đ.110 BLTTHS, Đ.15, 16 PLTCĐTHS) Điều tra các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS, cụ thể như sau: CQĐT CQĐT HSQĐ ANQĐ Điều tra các VAHS về Điều tra các VAHS về những tội phạm quy định những tội phạm quy định từ Chương 12 đến Chương tại Chương 11 và Chương 23 BLHS năm 1999, trừ các 24 BLHS năm 1999. tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSQSTW. c. CQĐT của VKS: (k3 Đ. 110 BLTTHS, Đ. 18 PLTCĐTHS) CQĐT của VKS CQĐT của CQĐT của VKSNDTC VKSQSTW Điều tra một số loại tội Điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp khi các tội phạm tư pháp khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét đó thuộc thẩm quyền xét xử của TAND. xử của TAQS. d. Các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra: (Điều 111 BLTTHS) Thẩm quyền ĐT VAHS của các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra tương tự như thẩm quyền KTVAHS của các cơ quan này, cụ thể được quy định tại các điều luật sau: BĐBP Hải Kiểm Lực lượng Các CQ khác của quan lâm Cảnh sát biển CAND, QĐND được giao NV tiến hành một số hoạt động ĐT Khoản 1 Khoản 1 Khoản 1 Khoản 1 Đ. 19 PL Đ. 20 PL Đ. 21 PL Đ. 22 PL Khoản 1 TCĐTHS TCĐTHS TCĐTHS TCĐTHS Đ. 23, 24, 25 PLTCĐTHS III. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐIỀU TRA VAHS 1. Nhập hoặc tách vụ án, ủy thác điều tra: a. Nhập vụ án để điều tra: (khoản 1 Đ.117 BLTTHS) Là việc CQĐT nhập để tiến hành điều tra trong cùng một vụ án những trường hợp bị can phạm nhiều tội, nhiều bị can cùng tham gia một tội phạm hoặc cùng với bị can còn có những người khác che giấu tội phạm hoặc không tố giác tội phạm theo quy định tại Điều 313 và Điều 314 BLHS năm 1999 b. Tách vụ án để điều tra: (khoản 2 Đ. 117 BLTTHS) Là việc CQĐT tách các tội phạm hoặc các bị can trong cùng một vụ án thành những vụ án riêng lẻ để điều tra trong trường hợp không thể hoàn thành sớm việc điều tra đối với tất cả các tội phạm hoặc các bị can đó. Tuy nhiên chỉ được tách vụ án để điều tra nếu việc tách đó không ảnh hưởng đến việc xác định sự thật khách quan và toàn diện củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Tố tụng Hình sự: Bài 6 - ThS. Võ Thị Kim Oanh ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ I. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ CỦA GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VAHS 1. Khái niệm: Điều tra là một giai đoạn của quá trình TTHS, trong đó các cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp do pháp luật TTHS quy định để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc xét xử của Tòa án 2. Nhiệm vụ: Nhiệm vụ của giai đoạn điều tra Làm sáng tỏ Xác những NN và định Xác định ĐK phạm tội, tội mức độ từ đó kiến phạm thiệt hại nghị với các và do hành cơ quan, tổ người vi phạm chức hữu thực tội gây ra quan áp dụng hiện các biện pháp hành vi khắc phục và phạm phòng ngừa tội II. THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA VAHS 1. Khái niệm: Thẩm quyền điều tra VAHS là tổng hợp các dấu hiệu của một VAHS mà dựa vào nó cho phép xác định CQĐT này hay CQĐT khác được quyền điều tra vụ án đó Lưu ý: Thẩm quyền điều tra một VAHS cụ thể được xác định dựa vào 3 tiêu chí sau: a) Theo sự việc: CQĐT cấp huyện, CQĐT quân sự khu vực điều tra những VAHS về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAND cấp huyện, TAQS khu vực. CQĐT cấp tỉnh, CQĐT quân sự cấp quân khu điều tra những VAHS về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAND cấp tỉnh, TAQS cấp quân khu hoặc những VA thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT cấp dưới nhưng xét thấy cần trực tiếp điều tra. CQĐT cấp trung ương điều tra những VAHS về những tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT cấp tỉnh, CQĐT quân sự cấp quân khu nhưng xét thấy cần trực tiếp điều tra. b) Theo lãnh thổ: CQĐT có thẩm quyền điều tra những VAHS mà tội phạm xảy ra trên địa phận của mình. Trong trường hợp không xác định được địa điểm xảy ra tội phạm thì việc điều tra thuộc thẩm quyền của CQĐT nơi phát hiện tội phạm, nơi bị can cư trú hoặc bị bắt. c) Theo đối tượng: Là sự phân định thẩm quyền điều tra giữa những cơ quan có thẩm quyền trong CAND với những cơ quan có thẩm quyền trong QĐND; giữa CQĐT của VKSNDTC với CQĐT của VKSQSTW, căn cứ vào đối tượng của tội phạm. 2. CQĐT và thẩm quyền điều tra VAHS: a. CQĐT trong CAND: (k1 Đ.110 BLTTHS, Đ.11, 12 PLTCĐTHS) ĐT tất cả các tội phạm, trừ những tội phạm thuộc thẩm quy ền điều tra của CQĐT trong QĐND và CQĐT của VKSNDTC, cụ thể như sau: CQĐT thuộc lực CQĐT thuộc lực lượng CSND lượng ANND ĐT các VAHS về những TP ĐT các VAHS về những TP quy định từ Chương 12 đến quy định tại Chương 11, Chương 22 BLHS trừ các TP Chương 24 và các TP quy thuộc thẩm quyền điều tra định tại các Điều: 180, 181, của CQĐT trong CAND. 221, 222, 223, 230, 231, 232, 236, 263, 264, 274 và 275 BLHS (13 Điều). b. CQĐT trong QĐND: (k2 Đ.110 BLTTHS, Đ.15, 16 PLTCĐTHS) Điều tra các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS, cụ thể như sau: CQĐT CQĐT HSQĐ ANQĐ Điều tra các VAHS về Điều tra các VAHS về những tội phạm quy định những tội phạm quy định từ Chương 12 đến Chương tại Chương 11 và Chương 23 BLHS năm 1999, trừ các 24 BLHS năm 1999. tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSQSTW. c. CQĐT của VKS: (k3 Đ. 110 BLTTHS, Đ. 18 PLTCĐTHS) CQĐT của VKS CQĐT của CQĐT của VKSNDTC VKSQSTW Điều tra một số loại tội Điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp khi các tội phạm tư pháp khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét đó thuộc thẩm quyền xét xử của TAND. xử của TAQS. d. Các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra: (Điều 111 BLTTHS) Thẩm quyền ĐT VAHS của các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra tương tự như thẩm quyền KTVAHS của các cơ quan này, cụ thể được quy định tại các điều luật sau: BĐBP Hải Kiểm Lực lượng Các CQ khác của quan lâm Cảnh sát biển CAND, QĐND được giao NV tiến hành một số hoạt động ĐT Khoản 1 Khoản 1 Khoản 1 Khoản 1 Đ. 19 PL Đ. 20 PL Đ. 21 PL Đ. 22 PL Khoản 1 TCĐTHS TCĐTHS TCĐTHS TCĐTHS Đ. 23, 24, 25 PLTCĐTHS III. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐIỀU TRA VAHS 1. Nhập hoặc tách vụ án, ủy thác điều tra: a. Nhập vụ án để điều tra: (khoản 1 Đ.117 BLTTHS) Là việc CQĐT nhập để tiến hành điều tra trong cùng một vụ án những trường hợp bị can phạm nhiều tội, nhiều bị can cùng tham gia một tội phạm hoặc cùng với bị can còn có những người khác che giấu tội phạm hoặc không tố giác tội phạm theo quy định tại Điều 313 và Điều 314 BLHS năm 1999 b. Tách vụ án để điều tra: (khoản 2 Đ. 117 BLTTHS) Là việc CQĐT tách các tội phạm hoặc các bị can trong cùng một vụ án thành những vụ án riêng lẻ để điều tra trong trường hợp không thể hoàn thành sớm việc điều tra đối với tất cả các tội phạm hoặc các bị can đó. Tuy nhiên chỉ được tách vụ án để điều tra nếu việc tách đó không ảnh hưởng đến việc xác định sự thật khách quan và toàn diện củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật tố tụng Hình sự Vụ án hình sự Thẩm quyền điều tra Hoạt động điều tra Quyết định việc truy tố Luật nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: Phần 1
10 trang 222 0 0 -
Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 1 - ThS. Trần Văn Sơn (chủ biên)
173 trang 195 0 0 -
Tìm hiểu thủ tục rút gọn trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003
4 trang 185 0 0 -
9 trang 82 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 6: Luật hình sự và luật tố tụng hình sự
15 trang 65 0 0 -
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 1 - ThS. Vũ Thị Thúy
22 trang 58 0 0 -
78 trang 56 0 0
-
Tiểu luận: Các nội dung pháp lý cơ bản của luật tố tụng hình sự EU
18 trang 51 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 10 - TS. Nguyễn Nam Hà
61 trang 47 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học pháp lý: Phần 2
125 trang 46 0 0