Bài giảng Luật và đạo đức truyền thông: Chương 1 - Tổng quan về luật và đạo đức trong hoạt động truyền thông, quan hệ công chúng
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 821.81 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Luật và đạo đức truyền thông: Chương 1 - Tổng quan về luật và đạo đức trong hoạt động truyền thông, quan hệ công chúng" được thực hiện với mục tiêu giúp sinh viên hiểu bản chất của đạo đức trong mối quan hệ với các khái niệm liên quan; hiểu các quan điểm triết học liên quan đến đạo đức; nắm được các điểm cơ bản của triết học Mác Lê nin về đạo đức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật và đạo đức truyền thông: Chương 1 - Tổng quan về luật và đạo đức trong hoạt động truyền thông, quan hệ công chúng Luật và Đạo đức truyền thôngChương 1: Tổng quan về luật và đạo đức trong hoạt động truyền thông, quan hệ công chúng Mã học phần: MKTT1133 Nội dung Nội dung Mục tiêu• Các khái niệm cơ bản liên quan • Hiểu bản chất của đạo đức trong đến đạo đức (đạo lý, pháp luật, mối quan hệ với các khái niệm quy tắc nghề nghiệp v.v…) liên quan• Các quan điểm triết học về đạo • Hiểu các quan điểm triết học liên đức quan đến đạo đức• Đạo đức trong hoạt động PR • Nắm được các điểm cơ bản của triết học Mác Lê nin về đạo đức Các khái niệm cơ bản• Đạo đức (ethics) là gì? • Quan điểm triết học: đạo đức là nghiên cứu cái đúng, cái sai về đạo lý bị giới hạn bởi khả năng của con người trong lập luận – Parsons (2008), Ethics in Public Relations 2nd edition. • Đạo đức có mối liên hệ hữu cơ với luân lí, đạo lí (morale, moral). Hai từ đạo đức (ethics) và đạo lý (moral) không tách rời, nhiều lúc chồng lấn – Phạm Khiêm Ích (trong Edgar Morin (2012), Phương pháp 6 – Đạo đức học, NXB Tri thức) • Đạo đức liên quan đến các giá trị, chuẩn mực của cá nhân, làm cơ sở cho các hành vi lựa chọn đạo đức của một cá nhân trong tình huống cụ thể – Đinh Thuý Hằng (2009), PR Kiến thức cơ bản và đạo đức nghề nghiệp. Các khái niệm cơ bản• Cách thức thể hiện của đạo đức? • Quan điểm đạo đức kinh doanh (business ethics) - Hartman (2008), Business ethics 1st edition, McGraw-Hill ➢ Đạo đức trong kinh doanh thể hiện thông qua việc đưa ra các quyết định có đạo đức. ➢ Trong một môi trường kinh doanh, các cá nhân liên tục được yêu cầu đưa ra quyết định bắt nguồn từ tính chính trực cá nhân và trách nhiệm xã hội của họ. ➢ Các quyết định quản lý trong kinh doanh gồm cả hai khía cạnh đạo đức liên quan đến (1) cá nhân người ra quyết định và (2) nhân danh tổ chức/công ty/doanh nghiệp Các khái niệm cơ bản• Nguồn gốc của đạo đức? • Quan điểm tâm lý học đạo đức - Jonathan Haidt (2019), Tư duy đạo đức, NXB Tri thức. • Đạo đức thay đổi theo văn hoá, mang nghĩa hẹp ở nền văn hoá phương Tây trí thức, trọng cá nhân trong khi bao hàm và quy định thêm nhiều khía cạnh khác của đời sống trong các nền văn hoá theo chủ nghĩa tập thể. • Suy nghĩ cảm tính của con người có thể điều khiển lý lẽ của họ. Lập luận về đạo đức có những lúc là hư cấu sau khi cảm tính đã đưa ra phán xét (David Hume) • Đạo đức không hoàn toàn do trẻ nhỏ tự biết. Giáo dục và hướng dẫn về văn hoá có vai trò lớn trong việc hình thành, phát triển tư duy đạo đức của trẻ nhỏ. Các khái niệm cơ bản• Quan điểm về đạo đức trong các lĩnh vực khác • Trong đạo đức học, nhân học - Edgar Morin (2012), Phương pháp 6 – Đạo đức học, NXB Tri thức ❖ Hành vi đạo đức là hành vi liên kết chủ động (reliance), liên kết với người khác, liên kết với cộng đồng, liên kết với xã hội và ở mức giới hạn là liên kết với loài người (cá nhân, xã hội, giống loài) ❖ Đạo đức học phức hợp như một siêu quan điểm, bao hàm nội dung suy tư về cơ sở và nguyên tắc của đạo lí (luân lý). ❖ Mọi cái nhìn về đạo đức cần phải thừa nhận tính sống còn của tự kỷ trung tâm (egocentricism) cũng như tiềm năng cơ bản của sự phát huy tính vị tha. Mọi cái nhìn của đạo đức đều phải xem xét đòi hỏi của đạo đức là thể nghiệm sống động của chủ thể.Các khái niệm cơ bản Mối quan hệ giữa đạo lý (moral), đạo đức (ethics), cách cư xử (etiquette, manner), quy tắc nghề nghiệp (code) phẩm hạnh (virtue), luật pháp (legal) Các khái niệm cơ bản• Đạo đức trong hoạt động Quan hệ công chúng (PR) - Parsons (2008), Ethics in Public Relations 2nd edition. • Đạo đức là ứng dụng kiến thức, hiểu biết và lập luận cho các câu hỏi về hành vi đúng hay sai trong thực hành hoạt động chuyên môn của quan hệ công chúng. ✓ Đạo đức không phải là chỉ là những hoạt động thực hành được chấp nhận trong một lĩnh vực. ✓ Đạo đức không phải chỉ là câu hỏi về việc xác định cái gì có thể bỏ qua ✓ Đạo đức không phải chỉ là tuân theo các quy định pháp luật. Các khái niệm cơ bản• Đặc điểm của Đạo đức trong hoạt động Quan hệ công chúng (PR) - Parsons (2008), Ethics in Public Relations 2nd edition, p.9 • Đạo đức trong PR gắn với khái niệm tính chuyên môn/phẩm chất chuyên môn (professionalism) – chính xác hơn là đạo đức nghề nghiệp chuyên môn (professional ethics). • PR cần được coi là một nghề nghiệp chuyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật và đạo đức truyền thông: Chương 1 - Tổng quan về luật và đạo đức trong hoạt động truyền thông, quan hệ công chúng Luật và Đạo đức truyền thôngChương 1: Tổng quan về luật và đạo đức trong hoạt động truyền thông, quan hệ công chúng Mã học phần: MKTT1133 Nội dung Nội dung Mục tiêu• Các khái niệm cơ bản liên quan • Hiểu bản chất của đạo đức trong đến đạo đức (đạo lý, pháp luật, mối quan hệ với các khái niệm quy tắc nghề nghiệp v.v…) liên quan• Các quan điểm triết học về đạo • Hiểu các quan điểm triết học liên đức quan đến đạo đức• Đạo đức trong hoạt động PR • Nắm được các điểm cơ bản của triết học Mác Lê nin về đạo đức Các khái niệm cơ bản• Đạo đức (ethics) là gì? • Quan điểm triết học: đạo đức là nghiên cứu cái đúng, cái sai về đạo lý bị giới hạn bởi khả năng của con người trong lập luận – Parsons (2008), Ethics in Public Relations 2nd edition. • Đạo đức có mối liên hệ hữu cơ với luân lí, đạo lí (morale, moral). Hai từ đạo đức (ethics) và đạo lý (moral) không tách rời, nhiều lúc chồng lấn – Phạm Khiêm Ích (trong Edgar Morin (2012), Phương pháp 6 – Đạo đức học, NXB Tri thức) • Đạo đức liên quan đến các giá trị, chuẩn mực của cá nhân, làm cơ sở cho các hành vi lựa chọn đạo đức của một cá nhân trong tình huống cụ thể – Đinh Thuý Hằng (2009), PR Kiến thức cơ bản và đạo đức nghề nghiệp. Các khái niệm cơ bản• Cách thức thể hiện của đạo đức? • Quan điểm đạo đức kinh doanh (business ethics) - Hartman (2008), Business ethics 1st edition, McGraw-Hill ➢ Đạo đức trong kinh doanh thể hiện thông qua việc đưa ra các quyết định có đạo đức. ➢ Trong một môi trường kinh doanh, các cá nhân liên tục được yêu cầu đưa ra quyết định bắt nguồn từ tính chính trực cá nhân và trách nhiệm xã hội của họ. ➢ Các quyết định quản lý trong kinh doanh gồm cả hai khía cạnh đạo đức liên quan đến (1) cá nhân người ra quyết định và (2) nhân danh tổ chức/công ty/doanh nghiệp Các khái niệm cơ bản• Nguồn gốc của đạo đức? • Quan điểm tâm lý học đạo đức - Jonathan Haidt (2019), Tư duy đạo đức, NXB Tri thức. • Đạo đức thay đổi theo văn hoá, mang nghĩa hẹp ở nền văn hoá phương Tây trí thức, trọng cá nhân trong khi bao hàm và quy định thêm nhiều khía cạnh khác của đời sống trong các nền văn hoá theo chủ nghĩa tập thể. • Suy nghĩ cảm tính của con người có thể điều khiển lý lẽ của họ. Lập luận về đạo đức có những lúc là hư cấu sau khi cảm tính đã đưa ra phán xét (David Hume) • Đạo đức không hoàn toàn do trẻ nhỏ tự biết. Giáo dục và hướng dẫn về văn hoá có vai trò lớn trong việc hình thành, phát triển tư duy đạo đức của trẻ nhỏ. Các khái niệm cơ bản• Quan điểm về đạo đức trong các lĩnh vực khác • Trong đạo đức học, nhân học - Edgar Morin (2012), Phương pháp 6 – Đạo đức học, NXB Tri thức ❖ Hành vi đạo đức là hành vi liên kết chủ động (reliance), liên kết với người khác, liên kết với cộng đồng, liên kết với xã hội và ở mức giới hạn là liên kết với loài người (cá nhân, xã hội, giống loài) ❖ Đạo đức học phức hợp như một siêu quan điểm, bao hàm nội dung suy tư về cơ sở và nguyên tắc của đạo lí (luân lý). ❖ Mọi cái nhìn về đạo đức cần phải thừa nhận tính sống còn của tự kỷ trung tâm (egocentricism) cũng như tiềm năng cơ bản của sự phát huy tính vị tha. Mọi cái nhìn của đạo đức đều phải xem xét đòi hỏi của đạo đức là thể nghiệm sống động của chủ thể.Các khái niệm cơ bản Mối quan hệ giữa đạo lý (moral), đạo đức (ethics), cách cư xử (etiquette, manner), quy tắc nghề nghiệp (code) phẩm hạnh (virtue), luật pháp (legal) Các khái niệm cơ bản• Đạo đức trong hoạt động Quan hệ công chúng (PR) - Parsons (2008), Ethics in Public Relations 2nd edition. • Đạo đức là ứng dụng kiến thức, hiểu biết và lập luận cho các câu hỏi về hành vi đúng hay sai trong thực hành hoạt động chuyên môn của quan hệ công chúng. ✓ Đạo đức không phải là chỉ là những hoạt động thực hành được chấp nhận trong một lĩnh vực. ✓ Đạo đức không phải chỉ là câu hỏi về việc xác định cái gì có thể bỏ qua ✓ Đạo đức không phải chỉ là tuân theo các quy định pháp luật. Các khái niệm cơ bản• Đặc điểm của Đạo đức trong hoạt động Quan hệ công chúng (PR) - Parsons (2008), Ethics in Public Relations 2nd edition, p.9 • Đạo đức trong PR gắn với khái niệm tính chuyên môn/phẩm chất chuyên môn (professionalism) – chính xác hơn là đạo đức nghề nghiệp chuyên môn (professional ethics). • PR cần được coi là một nghề nghiệp chuyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật và đạo đức truyền thông Bài giảng Đạo đức truyền thông Các quan điểm triết học về đạo đức Đạo đức trong hoạt động PR Triết học Mác Lê nin về đạo đứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Luật pháp và Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 111 2 0 -
Bài giảng Luật và đạo đức truyền thông: Chương 2 - Quy trình ra quyết định đạo đức
19 trang 46 0 0 -
Bài giảng PR (Public Relation) - Bài 10: Đạo đức nghề nghiệp PR
27 trang 34 0 0 -
Bài giảng Public relation: Chương 6 - ThS. Lê Thúy Kiều
21 trang 31 0 0 -
30 trang 19 0 0
-
Bài giảng Luật và đạo đức truyền thông: Chương 4 - Đạo đức của chuyên gia PR
27 trang 13 0 0 -
Bài giảng Luật và đạo đức truyền thông: Chương 3 - Các vấn đề đạo đức trong hoạt động của tổ chức
14 trang 12 0 0 -
17 trang 7 0 0