Danh mục

Bài giảng Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam - TS. Lâm Ngọc Rạng

Số trang: 31      Loại file: pptx      Dung lượng: 904.89 KB      Lượt xem: 49      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng này giúp người học có thêm những hiểu biết về lịch sử phát triển vùng đất Nam Bộ Việt Nam, sự hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam - TS. Lâm Ngọc Rạng LƯỢC SỬ VÙNG ĐẤT NAM BỘ VIỆT NAM  TS Lâm Ngọc Rạng  0913 187676    lnrangtcttv@gmail.com 1 I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÙNG ĐẤT NAM BỘ  VIỆT NAM  1­ Nhận thức về lịch sử vùng đất Nam Bộ­Việt  Nam: • Lịch sử Việt Nam như một dòng sông lớn gồm nhiều  mạch,  nhiều  nguồn,  nhiều  dòng  chảy  cùng  đổ  về  phía  hạ  lưu,  trong  đó  nguồn  chính  dòng  chảy  chủ  đạo là từ các nền văn hóa Phùng Nguyên­ Đồng Đậu­  Gò  Mun­  Đông  Sơn  dẫn  đến  sự  ra  đời  của  các  Nhà  nước Văn Lang ­ Âu Lạc. • Lâu nay các nhà chép sử Việt Nam chỉ quan tâm đến  dòng  chủ  lưu  mà  ít  đề  cập  đến  các  dòng  lịch  sử  Chămpa, Phù Nam và Chân Lạp ở phia Nam. • Có một số bộ sử nói về phía Nam như là lịch sử nam  2 1­ Nhận thức về lịch sử vùng đất Nam Bộ­Việt Nam  (TT): • Khảo cổ học đã chứng minh sự xuất hiện của những  công cụ thời đại Đá cũ của người cổ Homo Erectus,  Homo Sapiens (người Vượn)  ở hàng Gòn, Dầu Giây  (Xuân  Lộc,  Đồng  Nai),  An  Lộc,  Lộc  Ninh  (Bình  Phước) và quá trình phát triển từ Hậu kỳ thời đại Đá  mới ở di chỉ Cầu Sắt sang Sơ kỳ thời đại đồ Đồng ở  các  di  chỉ  Bến  Đò,  Phước  Tân,  Hội  Sơn,  Ngãi  Thắng… thuộc lưu vực sông Đồng Nai. • Khảo cổ học cũng đã chứng minh quá trình phát triển  liên tục từ văn hóa Đồng Nai sang văn hóa Tiền  Óc  Eo và văn hóa Óc Eo. Trên cơ tầng những dòng chảy  văn  hóa  bản  địa,  dưới  tác  động  mạnh  mẽ,  nhiều  chiều và thuận chiều của văn minh Ấn Độ và một s3 ố  2­ Vị trí vùng đất Nam Bộ­Việt Nam: • Nam Bộ bao gồm Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ có  tổng diện tích là 64.207km2. Đông Nam Bộ có diện  tích  23.605  km2,  gồm  Tp  HCM  và  5  tỉnh:  BP,  BD,  ĐN,  BR­VT  và  TN.  Tây  Nam  Bộ  (Đồng  bằng  Sông  Cửu  Long)  có  diện  tích  40.602  km2,  gồm  TP  Cần  Thơ  và  12  tỉnh:  TG,  BT,  TV,  VL,  ST,  BL,  CM,  KG,  AG, ĐT, LA và HG. • Dân  số  Nam  Bộ  (2009)  là  31.258.831  người  (chiếm  36,41  %  dân  số  cả  nước).  Trong  đó,  ĐNB  là  14.067.361  người,  TNB  có  17.191.470  người.  Cư  dân  NB có nguồn gốc rất đa dạng, phong phú. Đại diện  lớp cư dân lâu đời là người Mạ, người Stiêng, người  Chro,  tiếp  theo  là  người  Khmer,  người  Kinh,  người  Hoa… 4 5 6 7 2­ Vị trí vùng đất Nam Bộ­Việt Nam (TT): • Người  Khmer  ở  NB  có  1.256.272  người,  tập  trung  chủ yếu ở miền TNB (1.183.476 người), đông nhất là  các  tỉnh  ST  (397.014  người),  Trà  Vinh  (317.203  người), KG (210.889 người), AG (90.271 người), BL  (70.667người),  CM  (29.845  người),  VL  (21.820  người), CT ( 21.414 người).  • Người Chăm  ở NB có 32. 382 người, trong đó ĐNB  có 16.559 người và TNB có 15.823 người. • Người  Hoa  ở  NB    có  727.475  người,  riêng  Tp  HCM  có  414.045  người  và  ở  các  tỉnh  ĐBSCL  có  177.178  người. 8 II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG  ĐẤT NAM BỘ­VIỆT NAM  1­ Nam Bộ dưới thời Vương quốc Phù Nam (từ TK I  đến TK thứ VII) • Trên  cơ  sở  phát  triển  kinh  tế  ­  xã  hội  cuối  thời  kỳ  đồng thau, sơ kỳ đồ sắt, dưới tác động của văn minh  Ấn Độ, khoảng đầu công nguyên, vùng đất Nam Bộ  bước  vào  thời  kỳ  lập  quốc.  Căn  cứ  vào  những  ghi  chép trong các thư tịch cổ Trung Quốc thì vào khoảng  thời  gian  dó  ở  phía  Nam  của  Lâm  Ấp  (Chămpa),  tương  ứng  với  vùng  đất  Nam  Bộ  ngày  nay,  đã  xuất  hiên một quốc gia có tên gọi là Phù Nam. • Quyển  sách  có  niên  đại  sớm  nhất  đề  cập  đến  Phù  Nam  là  Dị  vật  chí  của  Dương  Phù  thời  Đông  Hán  9 (25­220).  1­ Nam Bộ dưới thời Vương quốc Phù Nam (từ TK I  đến TK thứ VII) (TT): • Đến  thời  Tam  Quốc  (220  ­  280),  Phù  Nam  đã  thiết  lập quan hệ bang giao với nước Ngô. Theo Ngô thư  thì vào tháng chạp năm Xích Ô thứ sáu (243), vua Phù  Nam  là  Phạm  Chiên  sai  sứ  dâng  nhạc  công  và  phương vật • Sách Lương thư còn cho biết Tôn Quyền nước Ngô  đã  sai  Tuyên  hóa  tòng  sự  Chu  Ứng  và  Trung  lang  Khang  đi  sứ  các  nước  phía  Nam,  trong  đó  có  Phù  Nam.  Sau  khi  đi  sứ  về,  Khang  Thái  có  viết  quyển  Phù Nam thổ tục, còn gọi là Phù Nam truyện. • Các sách có niên đại muộn hơn vào các thế kỷ VI –  VII như Trần thư, Tùy thư, Thông điển, Tân Đường  10 thư.., đều có chép khá tỉ mỉ về Phù Nam..  1­ Nam Bộ dưới thời Vương quốc Phù Nam (từ TK I  đến TK thứ VII) (TT): • Năm  1944,  nhà  khảo  cổ  học  Pháp  Ma­lơ­rê  (Louis  Malleret) đã tiến hành  ...

Tài liệu được xem nhiều: