Danh mục

Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 2: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 321.68 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 2: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" giúp sinh viên nắm được bản chất và các đặc điểm của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nguyên tắc cơ bản để tổ chức và duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; chức năng và tổ chức hoạt động của các cơ quan cấu thành bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 2: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài 2: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài 2 NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Nội dung Mục tiêu Bài này giới thiệu bản chất và các đặc trưng • Giúp sinh viên xác định được bản chất và các cơ bản của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ đặc điểm của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phân tích những nguyên nghĩa Việt Nam. tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ • Giúp sinh viên nắm được các nguyên tắc cơ máy nhà nước và phân tích vị trí, chức bản để tổ chức và duy trì hoạt động của bộ máy năng, tổ chức hoạt động của các cơ quan nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. trong bộ máy nhà nước ta hiện nay. • Giúp sinh viên hiểu được vị trí, chức năng và tổ chức hoạt động của các cơ quan cấu thành bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: • Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. • Đọc tài liệu: o Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật, NXB. Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2015. o Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Luật, TS Nguyễn Thị Huế (chủ biên), Giáo trình Đại cương về Nhà nước và pháp luật, NXB. Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2017. • Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. • Trang web môn học. 24 LAW101_Bai2_v2.0018105228 Bài 2: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Khi tìm hiểu về nguyên thủ các quốc gia trên thế giới, người ta thấy rằng có một số nguyên thủ quốc gia được cử tri cả nước bầu ra. Vậy nguyên thủ quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có do cử tri cả nước bầu ra hay không? 25 LAW101_Bai2_v2.0018105228 Bài 2: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1. Bản chất và những đặc điểm của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng có đầy đủ các thuộc tính thể hiện bản chất nhà nước và của nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung. Tuy nhiên, do sự ra đời, tồn tại gắn với những đặc điểm hay điều kiện khác biệt nhất định nên Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam còn có những bản chất và những đặc điểm riêng biệt. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiền thân là Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, là kết quả của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, được thành lập ngày 02/09/1945. Sau khi đất nước thống nhất, năm 1976 Quốc hội đã quyết định đổi tên thành Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cũng được thể hiện thông qua bản chất giai cấp và bản chất xã hội. Bản chất giai cấp của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện là nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nhà nước ta là sản phẩm do nhân dân lập ra từ sau thành công của cách mạng tháng Tám vẫn được duy trì và phát triển. Nhân dân thường kỳ, theo pháp luật bầu cử, thực hiện quyền bầu cử phổ thông để lập ra Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Trên cơ sở đó, hình thành bộ máy nhà nước để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của ...

Tài liệu được xem nhiều: