Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 5b - TS. Trần Thị Thảo
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Lý thuyết mạch điện 2: Chương 5b - Mạch điện phi tuyến ở chế độ xác lập với nguồn chu kỳ" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Khái niệm; Phương pháp tuyến tính quanh điểm làm việc; Một số bài toán cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 5b - TS. Trần Thị Thảo Phần 3: Mạch điện phi tuyến ➢ Các phần tử phi tuyến và các hiện tượng cơ bản trong mạch điện phi tuyến ▪ Khái niệm mô hình mạch phi tuyến ▪ Tính chất mạch phi tuyến ▪ Các phần tử phi tuyến ➢ Mạch điện phi tuyến ở chế độ xác lập ▪ Một chiều (Nguồn DC) ▪ Xoay chiều (Nguồn AC) ▪ Chu kỳ (Nguồn DC+AC) ➢ Mạch điện phi tuyến ở chế độ quá độ ▪ Khái niệm ▪ Các phương pháp cơ bản Lý thuyết mạch điện 2 1 Chương 5: Mạch điện phi tuyến ở chế độ xác lập với nguồn chu kỳ ❑ Khái niệm ❑ Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc ❑ Một số bài toán cơ bản Lý thuyết mạch điện 2 2 Khái niệm ❑ Áp dụng cho trường hợp nguồn kích thích gồm hai thành phần: ▪ Một chiều (DC) ▪ Xoay chiều (AC) ▪ Thành phần DC rất lớn so với biên độ của thành phần AC (10 lần) ❑ Bỏ qua tính tạo tần của mạch phi tuyến ❑ Phương pháp giải mạch thường dùng ▪ Tuyến tính hóa xung quanh điểm làm việc Lý thuyết mạch điện 2 3 Tuyến tính hóa xung quanh điểm làm việc ▪ Thay thế đặc tính phi tuyến của một phần tử phi tuyến bằng đoạn thẳng tuyến tính tại điểm làm việc của phần tử phi tuyến đó ▪ Sử dụng hệ số động của phần tử phi tuyến u (i ) q(u ) (i) Rd = ; Cd = ; Ld = i u i ▪ Các bước thực hiện: -Cho thành phần DC tác động, xác định điểm làm việc của phần tử phi tuyến và các hệ số động của phần tử phi tuyến xung quanh điểm làm việc đó. - Cho thành phần AC tác động, giải mạch đã tuyến tính hóa. Lý thuyết mạch điện 2 4 Tuyến tính hóa xung quanh điểm làm việc ▪ Ví dụ 1: e(t ) = 15 + 2 sin100tV; L = 0,1H; i (t ) = ? i(t) L I(A) 15 0,3 Dien ap (V) 10 0,2 R 5 e(t) R 0,1 0 0 5 10 15 Thoi gian (s) 0 - Cho thành phần DC tác động: 5 10 15 20 U(V) E(0)=15V I(0) L U R (0) = E (0) → I R (0) = 0,1 A I(A) 0,3 Điểm làm việc của điện trở 0,2 R E(0) R U U Rd = = 0,1 I I I I R( 0 ) U 0 16 − 13,6 2,4 5 10 15 20 U(V) = = = 60 0,12 − 0,08 0,04 Lý thuyết mạch điện 2 5 Tuyến tính hóa xung quanh điểm làm việc i(t) L - Cho thành phần AC tác động: e1 (t ) = 2 sin100t V e1(t) Rd R Thay điện trở phi tuyến R bằng điện trở tuyến tính hóa Rd = 60 Rd Mạch xoay chiều với Rd gồm các phần tử tuyến tính → có thể giải bằng phức hóa mạch E1 Rd I (1) + j LI (1) = E1 → I (1) = Rd + j L Lý thuyết mạch điện 2 6 Tuyến tính hóa xung quanh điểm làm việc i(t) L E1 Rd I (1) + j LI (1) = E1 → I (1) = Rd + j L 1 0o e1(t) Rd I (1) = = 0,0162 -j 0,0027=0,016 -9,46 o 60 + j10 i (1) (t ) = 0,016 2 sin(100t -9,46o ) A - Tổng hợp kết quả: e(t) 15 i (t ) = 0,1 + 0,016 2 sin(100t -9,462 ) A o ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 5b - TS. Trần Thị Thảo Phần 3: Mạch điện phi tuyến ➢ Các phần tử phi tuyến và các hiện tượng cơ bản trong mạch điện phi tuyến ▪ Khái niệm mô hình mạch phi tuyến ▪ Tính chất mạch phi tuyến ▪ Các phần tử phi tuyến ➢ Mạch điện phi tuyến ở chế độ xác lập ▪ Một chiều (Nguồn DC) ▪ Xoay chiều (Nguồn AC) ▪ Chu kỳ (Nguồn DC+AC) ➢ Mạch điện phi tuyến ở chế độ quá độ ▪ Khái niệm ▪ Các phương pháp cơ bản Lý thuyết mạch điện 2 1 Chương 5: Mạch điện phi tuyến ở chế độ xác lập với nguồn chu kỳ ❑ Khái niệm ❑ Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc ❑ Một số bài toán cơ bản Lý thuyết mạch điện 2 2 Khái niệm ❑ Áp dụng cho trường hợp nguồn kích thích gồm hai thành phần: ▪ Một chiều (DC) ▪ Xoay chiều (AC) ▪ Thành phần DC rất lớn so với biên độ của thành phần AC (10 lần) ❑ Bỏ qua tính tạo tần của mạch phi tuyến ❑ Phương pháp giải mạch thường dùng ▪ Tuyến tính hóa xung quanh điểm làm việc Lý thuyết mạch điện 2 3 Tuyến tính hóa xung quanh điểm làm việc ▪ Thay thế đặc tính phi tuyến của một phần tử phi tuyến bằng đoạn thẳng tuyến tính tại điểm làm việc của phần tử phi tuyến đó ▪ Sử dụng hệ số động của phần tử phi tuyến u (i ) q(u ) (i) Rd = ; Cd = ; Ld = i u i ▪ Các bước thực hiện: -Cho thành phần DC tác động, xác định điểm làm việc của phần tử phi tuyến và các hệ số động của phần tử phi tuyến xung quanh điểm làm việc đó. - Cho thành phần AC tác động, giải mạch đã tuyến tính hóa. Lý thuyết mạch điện 2 4 Tuyến tính hóa xung quanh điểm làm việc ▪ Ví dụ 1: e(t ) = 15 + 2 sin100tV; L = 0,1H; i (t ) = ? i(t) L I(A) 15 0,3 Dien ap (V) 10 0,2 R 5 e(t) R 0,1 0 0 5 10 15 Thoi gian (s) 0 - Cho thành phần DC tác động: 5 10 15 20 U(V) E(0)=15V I(0) L U R (0) = E (0) → I R (0) = 0,1 A I(A) 0,3 Điểm làm việc của điện trở 0,2 R E(0) R U U Rd = = 0,1 I I I I R( 0 ) U 0 16 − 13,6 2,4 5 10 15 20 U(V) = = = 60 0,12 − 0,08 0,04 Lý thuyết mạch điện 2 5 Tuyến tính hóa xung quanh điểm làm việc i(t) L - Cho thành phần AC tác động: e1 (t ) = 2 sin100t V e1(t) Rd R Thay điện trở phi tuyến R bằng điện trở tuyến tính hóa Rd = 60 Rd Mạch xoay chiều với Rd gồm các phần tử tuyến tính → có thể giải bằng phức hóa mạch E1 Rd I (1) + j LI (1) = E1 → I (1) = Rd + j L Lý thuyết mạch điện 2 6 Tuyến tính hóa xung quanh điểm làm việc i(t) L E1 Rd I (1) + j LI (1) = E1 → I (1) = Rd + j L 1 0o e1(t) Rd I (1) = = 0,0162 -j 0,0027=0,016 -9,46 o 60 + j10 i (1) (t ) = 0,016 2 sin(100t -9,46o ) A - Tổng hợp kết quả: e(t) 15 i (t ) = 0,1 + 0,016 2 sin(100t -9,462 ) A o ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2 Lý thuyết mạch điện Mạch điện phi tuyến Phương pháp tuyến tính Chế độ xác lập với nguồn chu kỳGợi ý tài liệu liên quan:
-
kỹ thuật điện: phần 1 - Đặng văn Đào, lê văn doanh
139 trang 77 0 0 -
Giáo trình Mạch điện (Tập 1): Phần 1
233 trang 37 0 0 -
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Đường dây dài (Mạch thông số rải) - Nguyễn Công Phương
138 trang 34 0 0 -
Giáo trình Mạch điện (Tập 2): Phần 1
93 trang 33 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 6 - TS. Trần Thị Thảo
45 trang 31 0 0 -
Tuyển tập bài tập lý thuyết mạch điện (Tập 1 - Tái bản): Phần 1
88 trang 30 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 7 - Cung Thành Long
25 trang 27 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 2 - Trịnh Lê Huy
21 trang 27 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Phần 1 - Trường Đại học Thái Bình
75 trang 26 0 0 -
Tuyển chọn bài tập lý thuyết mạch điện cơ sở (Tập 2): Phần 2
217 trang 25 0 0