Bài giảng Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ: Chương 3 - Đại học Ngoại thương
Số trang: 42
Loại file: ppt
Dung lượng: 829.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 trình bày về ngân hàng và các nghiệp vụ ngân hàng. Kết cấu chương này gồm các nội dung cụ thể như: Lý luận chung, ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ: Chương 3 - Đại học Ngoại thương CHƯƠNGIIINGÂNHÀNGVÀCÁC NGHIỆPVỤNGÂN HÀNGGiớithiệuchương• Tài liệu tham khảo detail• Kết cấu chương • Lý luận chung • Ngân hàng trung ương • Ngân hàng thương mại • Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại • Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng 2I.Lýluậnchung• 1. Sự ra đời và phát triển của ngân hàng • a. Sự ra đời của ngân hàng detail • b. Sự phát triển hệ thống ngân hàng detail• 2. Các hoạt động cơ bản của các ngân hàng • a. Ngân hàng thương mại detail • b. Ngân hàng trung ương detail 3II.Ngânhàngtrungương• 1. Định nghĩa detail• 2. Lý do ra đời của ngân hàng trung ương detail• 3. Vai trò của ngân hàng trung ương detail 4III.Ngânhàngthươngmại• 1. Định nghĩa detail• 2. Phân loại detail 5IV.CácnghiệpvụcủaNHthươngmại• 1. Nghiệp vụ huy động vốn detail• 2. Nghiệp vụ cho vay detail• 3. Nghiệp vụ trung gian detail• 4. Mối quan hệ giữa các nghiệp vụ detail• 5. Sức hoàn trả của ngân hàng thương mại detail 6V.Cáctổchứctíndụngphingânhàng• 1. Công ty tài chính detail• 2. Hiệp hội cho vay và tiết kiệm detail• 3. Quỹ tín dụng detail 7HếtchươngIIIThuậtngữcầnchúý• Ngân hàng Trung • Sức hoàn trả của ương NHTM• Ngân hàng thương • Nghiệp vụ huy mại động• Tổ chức tín dụng • Nghiệp vụ nhận gửi phi NH • Nghiệp vụ trung gian 9Tàiliệuthamkhảo• Luật Ngân hàng Nhà nước• Luật tổ chức tín dụng• Nghị định về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại 10a.Sựrađờicủangânhàng• Sự ra đời của các ngân hàng được đánh dấu bởi việc các chủ hiệu vàng nhận giữ vàng hộ người dân• Bên cạnh đó, các chủ hiệu vàng cũng cho vay, nhận thức được lợi ích từ việc cho vay nên các chủ hiệu vàng khuyến khích gửi tiền• Sự kết hợp hai nghiệp vụ cơ bản này đã tạo nên những NHTM đầu tiên 11b.Quátrìnhpháttriểncủangânhàng• Lúc đầu các ngân hàng chỉ là các ngân hàng thương mại, các ngân hàng này tự do phát hành giấy bạc• Nhà nước quy định những ngân hàng được quyền in tiền, gọi là ngân hàng phát hành• Các ngân hàng còn lại được gọi là các ngân hàng trung gian 12a.Ngânhàngthươngmại• Thực hiện nghiệp vụ trung gian tín dụng• Thực hiện nghiệp vụ trung gian thanh toán• Thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế thông qua cơ chế mở rộng tiền gửi 13b.Ngânhàngtrungương• Là ngân hàng phát hành tiền• Là ngân hàng của các ngân hàng• Là ngân hàng của Nhà nước 141.ĐịnhnghĩaNHTW• “Ngân hàng trung ương là cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và làm các dịch vụ tiền tệ cho chính phủ” 152.Lýdorađờingânhàngtrungương• Các ngân hàng thương mại lạm dụng khả năng phát hành giấy bạc ngân hàng• Các mẫu giấy bạc của các ngân hàng thương mại không đồng nhất, dẫn đến sự lộn xộn trong hoạt động lưu thông tiền tệ. 163.Vaitròcủangânhàngtrungương• Phát hành tiền detail• Là ngân hàng của các ngân hàng detail• Là ngân hàng của Nhà nước detail 171.ĐịnhnghĩaNHTM• “Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ với nội dung cơ bản là nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi đó để cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán.” 182.Phânloạingânhàngthươngmại• Dựa theo tính chất sở hữu detail• Dựa theo lĩnh vực hoạt động detail 191.Nghiệpvụhuyđộngvốn• Vốn tự có detail• Vốn huy động detail• Vốn tiếp nhận detail 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ: Chương 3 - Đại học Ngoại thương CHƯƠNGIIINGÂNHÀNGVÀCÁC NGHIỆPVỤNGÂN HÀNGGiớithiệuchương• Tài liệu tham khảo detail• Kết cấu chương • Lý luận chung • Ngân hàng trung ương • Ngân hàng thương mại • Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại • Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng 2I.Lýluậnchung• 1. Sự ra đời và phát triển của ngân hàng • a. Sự ra đời của ngân hàng detail • b. Sự phát triển hệ thống ngân hàng detail• 2. Các hoạt động cơ bản của các ngân hàng • a. Ngân hàng thương mại detail • b. Ngân hàng trung ương detail 3II.Ngânhàngtrungương• 1. Định nghĩa detail• 2. Lý do ra đời của ngân hàng trung ương detail• 3. Vai trò của ngân hàng trung ương detail 4III.Ngânhàngthươngmại• 1. Định nghĩa detail• 2. Phân loại detail 5IV.CácnghiệpvụcủaNHthươngmại• 1. Nghiệp vụ huy động vốn detail• 2. Nghiệp vụ cho vay detail• 3. Nghiệp vụ trung gian detail• 4. Mối quan hệ giữa các nghiệp vụ detail• 5. Sức hoàn trả của ngân hàng thương mại detail 6V.Cáctổchứctíndụngphingânhàng• 1. Công ty tài chính detail• 2. Hiệp hội cho vay và tiết kiệm detail• 3. Quỹ tín dụng detail 7HếtchươngIIIThuậtngữcầnchúý• Ngân hàng Trung • Sức hoàn trả của ương NHTM• Ngân hàng thương • Nghiệp vụ huy mại động• Tổ chức tín dụng • Nghiệp vụ nhận gửi phi NH • Nghiệp vụ trung gian 9Tàiliệuthamkhảo• Luật Ngân hàng Nhà nước• Luật tổ chức tín dụng• Nghị định về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại 10a.Sựrađờicủangânhàng• Sự ra đời của các ngân hàng được đánh dấu bởi việc các chủ hiệu vàng nhận giữ vàng hộ người dân• Bên cạnh đó, các chủ hiệu vàng cũng cho vay, nhận thức được lợi ích từ việc cho vay nên các chủ hiệu vàng khuyến khích gửi tiền• Sự kết hợp hai nghiệp vụ cơ bản này đã tạo nên những NHTM đầu tiên 11b.Quátrìnhpháttriểncủangânhàng• Lúc đầu các ngân hàng chỉ là các ngân hàng thương mại, các ngân hàng này tự do phát hành giấy bạc• Nhà nước quy định những ngân hàng được quyền in tiền, gọi là ngân hàng phát hành• Các ngân hàng còn lại được gọi là các ngân hàng trung gian 12a.Ngânhàngthươngmại• Thực hiện nghiệp vụ trung gian tín dụng• Thực hiện nghiệp vụ trung gian thanh toán• Thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế thông qua cơ chế mở rộng tiền gửi 13b.Ngânhàngtrungương• Là ngân hàng phát hành tiền• Là ngân hàng của các ngân hàng• Là ngân hàng của Nhà nước 141.ĐịnhnghĩaNHTW• “Ngân hàng trung ương là cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và làm các dịch vụ tiền tệ cho chính phủ” 152.Lýdorađờingânhàngtrungương• Các ngân hàng thương mại lạm dụng khả năng phát hành giấy bạc ngân hàng• Các mẫu giấy bạc của các ngân hàng thương mại không đồng nhất, dẫn đến sự lộn xộn trong hoạt động lưu thông tiền tệ. 163.Vaitròcủangânhàngtrungương• Phát hành tiền detail• Là ngân hàng của các ngân hàng detail• Là ngân hàng của Nhà nước detail 171.ĐịnhnghĩaNHTM• “Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ với nội dung cơ bản là nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi đó để cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán.” 182.Phânloạingânhàngthươngmại• Dựa theo tính chất sở hữu detail• Dựa theo lĩnh vực hoạt động detail 191.Nghiệpvụhuyđộngvốn• Vốn tự có detail• Vốn huy động detail• Vốn tiếp nhận detail 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết Tài chính tiền tệ Tài chính tiền tệ Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại Nghiệp vụ ngân hàng Tổ chức tín dụng phi ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 338 13 0
-
7 trang 237 3 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 216 3 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 202 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 170 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 165 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 165 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 158 0 0