Bài giảng Lý thuyết về giá trị có rủi ro (Value at Risk – VaR)
Số trang: 41
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết về giá trị có rủi ro (Value at Risk – VaR) giới thiệu tới các bạn những nội dung về khái niệm VaR; đặc điểm của VaR; phương pháp ước tính VaR. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này, với các bạn chuyên ngành Kinh tế thì đây là tài liệu hữu ích
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết về giá trị có rủi ro (Value at Risk – VaR) Lý thuyết về giá trị có rủi ro (Value at Risk – VaR) Khái niệm về VaR Ðặc điểm của VaR Phương pháp ước tính VaR Khái niệm về VaR • VaR của một danh mục tài sản tài chính được định nghĩa là khoản tiền lỗ tối đa trong một thời hạn nhất định, nếu ta loại trừ những trường hợp xấu nhất (worst case scenarios) hiếm khi xảy ra. • Tuy nhiên, chúng ta thích thể hiện VaR như là một khoản lỗ nhỏ nhất với một xác suất cho sẵn. • VD: Ông A đầu tư một khoản tiền lớn vào một danh mục cổ phiếu châu Âu và tháng vừa rồi giá trị danh mục đầu tư này đã giảm xuống 50,000€. Sau khi khảo sát những nguyên nhân dẫn đến sụt giảm lợi nhuận, ông A muốn biết mức tổn thất tối đa vào cuối tháng này. Câu trả lời ngay lập tức là ông A có thể mất hết khoản tiền đầu tư nhưng câu trả lời này không phù hợp với thực tế vì ai cũng biết trường hợp Ðặc điểm của VaR • Độ tin cậy (ví dụ : nếu độ tin cậy là 99% thì có nghĩa có 1% trường hợp xấu nhất có thể xảy ra) • Khoảng thời gian đo lường VaR • Đơn vị tiền tệ Phương pháp ước tính VaR • Lịch sử (historical method) • Phương sai - hiệp phương sai (variance- covariance method) hay còn gọi là phương pháp phân tích • Mô phỏng Monte Carlo Phương pháp lịch sử Đưa ra (historical giả thuyết rằngmethod) sự phân bố tỷ suất sinh lợi trong quá khứ có thể tái diễn trong tương lai. 1. Tính giá trị hiện tại của danh mục đầu tư 2. Tổng hợp tất cả các tỷ suất sinh lợi quá khứ của danh mục đầu tư này theo từng hệ số rủi ro (giá trị cổ phiếu, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lãi suất...) 3. Xếp các tỷ suất sinh lợi theo thứ tự từ Phương pháp phương sai - Đưa ra giả thuyết rằng các tỷ suất sinh lợi vàhiệp phương rủi ro tuân sai theo phân (variance- bố chuẩn. covariance method) 1. Tính giá trị hiện tại V0 của danh mục đầu Phương tư pháp phương sai - 2. hiệp phương Từ những dữ liệu sai (variance- quá khứ, tính tỷ suất sinh covariance lợi kỳ vọng m vàmethod) độ lệch chuẩn suất sinh lợi σ của danh mục đầu tư 3. VaR được xác định theo biểu thức sau đây : Phương pháp Monte Carlo Dựa trên ý tưởng là tỷ suất sinh lợi danh mục có thể được mô phỏng khá dễ dàng . Về tống quát, mô phỏng Monte Carlo đưa ra những kết quả ngẫu nhiên nên ta có thể kiểm tra cái gì xảy ra sẽ tạo loại rủi ro như thế nào. Phương pháp Monte Carlo 1. Mô phỏng một số lượng rất lớn N bước lặp, ví dụ N>10,000 2. Cho mỗi bước lặp i, i Ưu và nhược điểm của ba phương pháp tính VaR Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm • thiết kế và áp dụng dễ dàng • đòi hỏi một số liệu cực lớn • không cần giả thuyết về quy luật phân bố • tương lai có thể không giống quá khứ Lịch sử (historical analysis) • thiết kế và áp dụng dễ dàng • tính VaR không tốt cho những chứng khoán phi • áp dụng cho danh mục đầu tư bao gồm chứng tuyến (quyền chọn) khoán tuyến tính (như cổ phiếu) • ít quan tâm đến trường hợp xấu nhất và như Phương sai hiệp phương vậy không chứng minh được giả thuyết về phân sai bố chuẩn của các dữ liệu • có khả năng tính VaR rất chính xác • không dễ chọn một phân bố xác suất • áp dụng cho danh mục đầu tư bao gồm chứng • chi phí tính toán rất cao (thời gian thực thi, bộ Monte Carlo khoán phi tuyến (quyền chọn) nhớ máy vi tính mạnh, vv) ỨNG DỤNG VaR TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO DANH MỤC CÁC CỔ PHIẾU NIÊM YẾTục 1. Giới thiệu về danh m 1.1. Các tiêu chuẩn để chọn lựa 10 cổ phiếu cho danh mục: • Sự khác nhau về quy mô vốn hoá • Những cổ phiếu được lựa chọn đều niêm yết trên sàn HOSE • Sự đa dạng các nhóm ngành • Tiêu chuẩn về thời gian • Những kết luận rút ra từ phân tích tiềm năng ngành 1.2. Danh sách 10 loại cổ phiếu cấu thành nên danh mục ST Công ty Mã chứng Ngày niêm T khoán yết 1 Công ty cổ phần Thủy sản số 4 TS4 08/08/2002 2 C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết về giá trị có rủi ro (Value at Risk – VaR) Lý thuyết về giá trị có rủi ro (Value at Risk – VaR) Khái niệm về VaR Ðặc điểm của VaR Phương pháp ước tính VaR Khái niệm về VaR • VaR của một danh mục tài sản tài chính được định nghĩa là khoản tiền lỗ tối đa trong một thời hạn nhất định, nếu ta loại trừ những trường hợp xấu nhất (worst case scenarios) hiếm khi xảy ra. • Tuy nhiên, chúng ta thích thể hiện VaR như là một khoản lỗ nhỏ nhất với một xác suất cho sẵn. • VD: Ông A đầu tư một khoản tiền lớn vào một danh mục cổ phiếu châu Âu và tháng vừa rồi giá trị danh mục đầu tư này đã giảm xuống 50,000€. Sau khi khảo sát những nguyên nhân dẫn đến sụt giảm lợi nhuận, ông A muốn biết mức tổn thất tối đa vào cuối tháng này. Câu trả lời ngay lập tức là ông A có thể mất hết khoản tiền đầu tư nhưng câu trả lời này không phù hợp với thực tế vì ai cũng biết trường hợp Ðặc điểm của VaR • Độ tin cậy (ví dụ : nếu độ tin cậy là 99% thì có nghĩa có 1% trường hợp xấu nhất có thể xảy ra) • Khoảng thời gian đo lường VaR • Đơn vị tiền tệ Phương pháp ước tính VaR • Lịch sử (historical method) • Phương sai - hiệp phương sai (variance- covariance method) hay còn gọi là phương pháp phân tích • Mô phỏng Monte Carlo Phương pháp lịch sử Đưa ra (historical giả thuyết rằngmethod) sự phân bố tỷ suất sinh lợi trong quá khứ có thể tái diễn trong tương lai. 1. Tính giá trị hiện tại của danh mục đầu tư 2. Tổng hợp tất cả các tỷ suất sinh lợi quá khứ của danh mục đầu tư này theo từng hệ số rủi ro (giá trị cổ phiếu, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lãi suất...) 3. Xếp các tỷ suất sinh lợi theo thứ tự từ Phương pháp phương sai - Đưa ra giả thuyết rằng các tỷ suất sinh lợi vàhiệp phương rủi ro tuân sai theo phân (variance- bố chuẩn. covariance method) 1. Tính giá trị hiện tại V0 của danh mục đầu Phương tư pháp phương sai - 2. hiệp phương Từ những dữ liệu sai (variance- quá khứ, tính tỷ suất sinh covariance lợi kỳ vọng m vàmethod) độ lệch chuẩn suất sinh lợi σ của danh mục đầu tư 3. VaR được xác định theo biểu thức sau đây : Phương pháp Monte Carlo Dựa trên ý tưởng là tỷ suất sinh lợi danh mục có thể được mô phỏng khá dễ dàng . Về tống quát, mô phỏng Monte Carlo đưa ra những kết quả ngẫu nhiên nên ta có thể kiểm tra cái gì xảy ra sẽ tạo loại rủi ro như thế nào. Phương pháp Monte Carlo 1. Mô phỏng một số lượng rất lớn N bước lặp, ví dụ N>10,000 2. Cho mỗi bước lặp i, i Ưu và nhược điểm của ba phương pháp tính VaR Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm • thiết kế và áp dụng dễ dàng • đòi hỏi một số liệu cực lớn • không cần giả thuyết về quy luật phân bố • tương lai có thể không giống quá khứ Lịch sử (historical analysis) • thiết kế và áp dụng dễ dàng • tính VaR không tốt cho những chứng khoán phi • áp dụng cho danh mục đầu tư bao gồm chứng tuyến (quyền chọn) khoán tuyến tính (như cổ phiếu) • ít quan tâm đến trường hợp xấu nhất và như Phương sai hiệp phương vậy không chứng minh được giả thuyết về phân sai bố chuẩn của các dữ liệu • có khả năng tính VaR rất chính xác • không dễ chọn một phân bố xác suất • áp dụng cho danh mục đầu tư bao gồm chứng • chi phí tính toán rất cao (thời gian thực thi, bộ Monte Carlo khoán phi tuyến (quyền chọn) nhớ máy vi tính mạnh, vv) ỨNG DỤNG VaR TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO DANH MỤC CÁC CỔ PHIẾU NIÊM YẾTục 1. Giới thiệu về danh m 1.1. Các tiêu chuẩn để chọn lựa 10 cổ phiếu cho danh mục: • Sự khác nhau về quy mô vốn hoá • Những cổ phiếu được lựa chọn đều niêm yết trên sàn HOSE • Sự đa dạng các nhóm ngành • Tiêu chuẩn về thời gian • Những kết luận rút ra từ phân tích tiềm năng ngành 1.2. Danh sách 10 loại cổ phiếu cấu thành nên danh mục ST Công ty Mã chứng Ngày niêm T khoán yết 1 Công ty cổ phần Thủy sản số 4 TS4 08/08/2002 2 C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giá trị có rủi ro Lý thuyết về giá trị có rủi ro Value at Risk Đặc điểm của VaR Phương pháp ước tính VaR Khái niệm VaRGợi ý tài liệu liên quan:
-
Asset price volatility of listed companies in the Vietnam stock market
17 trang 47 0 0 -
40 trang 21 0 0
-
Heavy-tailed distributions and risk management of equity market tail events
11 trang 21 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
75 trang 19 0 0
-
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 18 - Giá trị có rủi ro
41 trang 18 0 0 -
82 trang 17 0 0
-
Return distribution and value at risk estimation for BELEX15
16 trang 17 0 0 -
Basel III and credit crunch: An empirical test with focus on Europe
10 trang 13 0 0 -
Market risk measures using finite Gaussian mixtures
17 trang 9 0 0