Bài giảng Lý thuyết xác suất - Chương 3: Các quy luật phân phối xác suất thông dụng
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.95 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết xác suất - Chương 3: Các quy luật phân phối xác suất thông dụng. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc; các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên tục; xấp xỉ giữa các phân phối;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết xác suất - Chương 3: Các quy luật phân phối xác suất thông dụngCác quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên tục Xấp xỉ giữa các phân phối TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TOÁN KINH TẾ Chương 3. Các quy luật phân phối xác suất thông dụng Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 1 / 77Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên tục Xấp xỉ giữa các phân phốiNội dung 1 Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc 2 Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên tục 3 Xấp xỉ giữa các phân phối 2 / 77Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên tục Xấp xỉ giữa các phân phối1. Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiênrời rạcPhân phối Bernoulli (Phân phối không - một) Định nghĩa (Phân phối Bernoulli) Trong phép thử Bernoulli, đặt X là đại lượng ngẫu nhiên rời rạc, trong đó X = 1 nếu biến cố A xảy ra, X = 0 nếu biến cố A không xảy ra. Khi đó ta nói X có phân phối Bernoulli (hay X có phân phối không – một) với xác suất p, ký hiệu X ∼ B(1, p). 3 / 77Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên tục Xấp xỉ giữa các phân phối1. Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiênrời rạcPhân phối Bernoulli (Phân phối không - một) Nếu X ∼ B(1, p) thì P(X = 1) = p; P(X = 0) = q. Do đó, bảng phân phối xác suất của X là: X 0 1 P q p trong đó, q = P(A) = 1 − p. Các tham số đặc trưng của phân phối Bernoulli: E(X ) = p, Var (X ) = pq. 4 / 77Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên tục Xấp xỉ giữa các phân phối1. Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiênrời rạcPhân phối Bernoulli (Phân phối không - một) Ví dụ minh họa Xét phép thử là Một sinh viên mới tốt nghiệp tham gia phỏng vấn xin việc. Giả sử biến cố sinh viên đó được nhận vào làm việc có xác suất xảy ra là 0.8. Gọi đại lượng ngẫu nhiên X là kết quả của cuộc phỏng vấn, trong đó X = 1 nếu sinh viên đó được nhận làm việc, ngược lại X = 0 nếu sinh viên đó không được nhận làm việc. Khi đó, X ∼ B(1, 0.8). 5 / 77Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên tục Xấp xỉ giữa các phân phối1. Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiênrời rạcPhân phối Bernoulli (Phân phối không - một) Bảng phân phối xác suất của X là: X 0 1 P 0.2 0.8 Ta có thể tính được trung bình của biến ngẫu nhiên X : E(X ) = 0.8, và phương sai Var(X ) = 0.16. 6 / 77Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên tục Xấp xỉ giữa các phân phối1. Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiênrời rạcPhân phối nhị thức Định nghĩa (Phân phối nhị thức) Cho A là một biến cố có thể xảy ra trong phép thử Bernoulli, và P(A) = p. Thực hiện phép thử này n lần. Gọi X là số lần xuất hiện biến cố A trong n phép thử đó, khi đó X là một đại lượng ngẫu nhiên lấy giá trị trong tập {0, 1, 2, · · · , n}. Bảng phân phối xác suất của X được biểu diễn dưới dạng: 7 / 77Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết xác suất - Chương 3: Các quy luật phân phối xác suất thông dụngCác quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên tục Xấp xỉ giữa các phân phối TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TOÁN KINH TẾ Chương 3. Các quy luật phân phối xác suất thông dụng Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 1 / 77Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên tục Xấp xỉ giữa các phân phốiNội dung 1 Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc 2 Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên tục 3 Xấp xỉ giữa các phân phối 2 / 77Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên tục Xấp xỉ giữa các phân phối1. Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiênrời rạcPhân phối Bernoulli (Phân phối không - một) Định nghĩa (Phân phối Bernoulli) Trong phép thử Bernoulli, đặt X là đại lượng ngẫu nhiên rời rạc, trong đó X = 1 nếu biến cố A xảy ra, X = 0 nếu biến cố A không xảy ra. Khi đó ta nói X có phân phối Bernoulli (hay X có phân phối không – một) với xác suất p, ký hiệu X ∼ B(1, p). 3 / 77Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên tục Xấp xỉ giữa các phân phối1. Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiênrời rạcPhân phối Bernoulli (Phân phối không - một) Nếu X ∼ B(1, p) thì P(X = 1) = p; P(X = 0) = q. Do đó, bảng phân phối xác suất của X là: X 0 1 P q p trong đó, q = P(A) = 1 − p. Các tham số đặc trưng của phân phối Bernoulli: E(X ) = p, Var (X ) = pq. 4 / 77Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên tục Xấp xỉ giữa các phân phối1. Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiênrời rạcPhân phối Bernoulli (Phân phối không - một) Ví dụ minh họa Xét phép thử là Một sinh viên mới tốt nghiệp tham gia phỏng vấn xin việc. Giả sử biến cố sinh viên đó được nhận vào làm việc có xác suất xảy ra là 0.8. Gọi đại lượng ngẫu nhiên X là kết quả của cuộc phỏng vấn, trong đó X = 1 nếu sinh viên đó được nhận làm việc, ngược lại X = 0 nếu sinh viên đó không được nhận làm việc. Khi đó, X ∼ B(1, 0.8). 5 / 77Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên tục Xấp xỉ giữa các phân phối1. Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiênrời rạcPhân phối Bernoulli (Phân phối không - một) Bảng phân phối xác suất của X là: X 0 1 P 0.2 0.8 Ta có thể tính được trung bình của biến ngẫu nhiên X : E(X ) = 0.8, và phương sai Var(X ) = 0.16. 6 / 77Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên tục Xấp xỉ giữa các phân phối1. Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiênrời rạcPhân phối nhị thức Định nghĩa (Phân phối nhị thức) Cho A là một biến cố có thể xảy ra trong phép thử Bernoulli, và P(A) = p. Thực hiện phép thử này n lần. Gọi X là số lần xuất hiện biến cố A trong n phép thử đó, khi đó X là một đại lượng ngẫu nhiên lấy giá trị trong tập {0, 1, 2, · · · , n}. Bảng phân phối xác suất của X được biểu diễn dưới dạng: 7 / 77Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc Các quy luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên liên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết xác suất Bài giảng Lý thuyết xác suất Quy luật phân phối xác suất Quy luật phân phối đại lượng ngẫu nhiên rời rạc Quy luật phân phối đại lượng ngẫu nhiên liên tục Phân phối BernoulliGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 334 5 0 -
Bài giảng Xác suất và thống kê trong y dược - Chương 1: Khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
69 trang 181 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 6: Kiểm định giả thuyết thống kê (Trường ĐH Thương mại)
58 trang 112 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Phần 1
91 trang 87 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 1: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
16 trang 81 0 0 -
Đặc trưng thống kê và hồi quy với dữ liệu khoảng
5 trang 73 0 0 -
Giáo trình Phương pháp thống kê trong khí hậu: Phần 1
98 trang 68 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 5: Cơ sở lý thuyết mẫu
18 trang 60 0 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - PGS.TS Nguyễn Thị Dung
104 trang 55 0 0 -
Giáo trình Thống kê toán - Đại học Sư phạm Đà Nẵng
137 trang 52 0 0