Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 3: Một số quy luật phân phối xác suất quan trọng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.12 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 3: Một số quy luật phân phối xác suất quan trọng" giúp người học nắm được các quy luật phân phối xác suất chủ yếu của biến ngẫu nhiên thường gặp trên thực tế; các quy luật phân phối xác suất và các tham số của chúng là cơ sở đặt nền móng cho phần thống kê toán của môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 3: Một số quy luật phân phối xác suất quan trọng Bài 3: Một số quy luật phân phối xác suất quan trọng BÀI 3: MỘT SỐ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT QUAN TRỌNG Các kiến thức cần có • Quy luật phân phối không − một A(p); • Khái niệm; • Các tham số đặc trưng; • Quy luật phân phối nhị thức B(n, p); • Khái niệm; • Các tham số đặc trưng; • Quy luật phân phối Poisson; • Khái niệm; • Các tham số đặc trưng; F ( n1 , n 2 ) • Quy luật phân phối đều U [a, b]; • Khái niệm; • Các tham số đặc trưng; • Quy luật phân phối chuẩn N ( μ, σ2 ) ;Mục tiêu • Khái niệm;Các quy luật phân phối xác suất • Các tham số đặc trưng;chủ yếu của biến ngẫu nhiênthường gặp trên thực tế là nội • Phân phối chuẩn tắc;dung chính của bài 3. Các quy • Công thức xác suất đối với biến ngẫu nhiên phânluật phân phối xác suất và các phối chuẩn;tham số của chúng là cơ sở đặt • Giá trị tới hạn chuẩn tắc;nền móng cho phần Thống kê • Quy luật phân phối Khi − bình phương χ 2 (n) ;toán của môn học. • Quy luật phân phối Student T(n); • Quy luật phân phối Fisher − Snedecor F (n1, n2); • Quy luật phân phối lũy thừa.Thời lượng• 8 tiết. 71 Bài 3: Một số quy luật phân phối xác suất quan trọngTÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀITình huống Siêu thị Metro nhận thấy thời gian này số lượng khách hàng phải đợi ở quầy để chờ được thanh toán là quá lâu. Siêu thị quyết định cần thêm số quầy phục vụ. Số lượng quầy phục vụ sau khi nâng cấp là bao nhiêu thì hợp lý? Biết: Thời gian phục vụ trung bình 01 khách là 3 phút. Điều tra trong 100 giờ Đếm số khách hàng đến quầy phục vụ trong vòng môt giờ: Số khách/giờ 0 100 200 300 400 500 600 700 Số lần 13 27 27 18 9 4 1 1Câu hỏi 1. Biểu diễn bảng phân phối xác suất giữa tiền lãi bảo hiểm và khả năng nhận được lãi? 2. Số tiền lãi trung bình là bao nhiêu? 3. Nếu bán bảo hiểm được cho 10000 khách hàng thì số tiền lãi trung bình thu về được là bao nhiêu?72 Bài 3: Một số quy luật phân phối xác suất quan trọng3.1. Quy luật phân phối không−một A(p)3.1.1. Khái niệm Biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận một trong hai giá trị có thể có là 0 hoặc 1 với các xác suất tương ứng được cho bởi công thức: P ( X = x ) = p x q1 − x trong đó 0 < p < 1 , q = 1 − p và x = 0;1 (3.1) được gọi là có phân phối theo quy luật 0 − 1 với tham số p, ký hiệu X ~ A ( p ) . Bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X có phân phối không − một dạng: X 0 1 P q p Ví dụ 1: Tỷ lệ các thí nghiệm thành công trong một viện nghiên cứu là 25%. Gọi X là số thí nghiệm thành công khi chọn ngẫu nhiên một cuộc thí nghiệm. Khi đó X là biến ngẫu nhiên nhận một trong hai giá trị 0 hoặc 1 với các xác suất tương ứng là: 0 1 P ( X = 0 ) = ( 0, 25 ) × ( 0, 75 ) = 0, 75 P ( X = 1) = ( 0, 25 )1 × ( 0, 75 )0 = 0, 25. Vậy X là biến ngẫu nhiên có phân phối A(0.25).3.1.2. Các tham số đặc trưng Cho X ~ A(p), ta có: E ( X ) = 0 × q + 1× p = p (3.2) ( ) E X 2 = 02 × q + 12 × p = p ( ) 2 V ( X ) = E X 2 − ⎡⎣ E ( X ) ⎤⎦ = p − p 2 = pq (3.3) σX = pq (3.4) Ví dụ 2: Với biến ngẫu nhiên X trong Ví dụ 1, ta có: E( X) = 0,25 V ( X ) = 0, 25 × 0, 75 = 0,1875 . Trên thực tế, quy luật không – một thường được áp dụng để mô tả cho các dấu hiệu định tính có hai thuộc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 3: Một số quy luật phân phối xác suất quan trọng Bài 3: Một số quy luật phân phối xác suất quan trọng BÀI 3: MỘT SỐ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT QUAN TRỌNG Các kiến thức cần có • Quy luật phân phối không − một A(p); • Khái niệm; • Các tham số đặc trưng; • Quy luật phân phối nhị thức B(n, p); • Khái niệm; • Các tham số đặc trưng; • Quy luật phân phối Poisson; • Khái niệm; • Các tham số đặc trưng; F ( n1 , n 2 ) • Quy luật phân phối đều U [a, b]; • Khái niệm; • Các tham số đặc trưng; • Quy luật phân phối chuẩn N ( μ, σ2 ) ;Mục tiêu • Khái niệm;Các quy luật phân phối xác suất • Các tham số đặc trưng;chủ yếu của biến ngẫu nhiênthường gặp trên thực tế là nội • Phân phối chuẩn tắc;dung chính của bài 3. Các quy • Công thức xác suất đối với biến ngẫu nhiên phânluật phân phối xác suất và các phối chuẩn;tham số của chúng là cơ sở đặt • Giá trị tới hạn chuẩn tắc;nền móng cho phần Thống kê • Quy luật phân phối Khi − bình phương χ 2 (n) ;toán của môn học. • Quy luật phân phối Student T(n); • Quy luật phân phối Fisher − Snedecor F (n1, n2); • Quy luật phân phối lũy thừa.Thời lượng• 8 tiết. 71 Bài 3: Một số quy luật phân phối xác suất quan trọngTÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀITình huống Siêu thị Metro nhận thấy thời gian này số lượng khách hàng phải đợi ở quầy để chờ được thanh toán là quá lâu. Siêu thị quyết định cần thêm số quầy phục vụ. Số lượng quầy phục vụ sau khi nâng cấp là bao nhiêu thì hợp lý? Biết: Thời gian phục vụ trung bình 01 khách là 3 phút. Điều tra trong 100 giờ Đếm số khách hàng đến quầy phục vụ trong vòng môt giờ: Số khách/giờ 0 100 200 300 400 500 600 700 Số lần 13 27 27 18 9 4 1 1Câu hỏi 1. Biểu diễn bảng phân phối xác suất giữa tiền lãi bảo hiểm và khả năng nhận được lãi? 2. Số tiền lãi trung bình là bao nhiêu? 3. Nếu bán bảo hiểm được cho 10000 khách hàng thì số tiền lãi trung bình thu về được là bao nhiêu?72 Bài 3: Một số quy luật phân phối xác suất quan trọng3.1. Quy luật phân phối không−một A(p)3.1.1. Khái niệm Biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận một trong hai giá trị có thể có là 0 hoặc 1 với các xác suất tương ứng được cho bởi công thức: P ( X = x ) = p x q1 − x trong đó 0 < p < 1 , q = 1 − p và x = 0;1 (3.1) được gọi là có phân phối theo quy luật 0 − 1 với tham số p, ký hiệu X ~ A ( p ) . Bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X có phân phối không − một dạng: X 0 1 P q p Ví dụ 1: Tỷ lệ các thí nghiệm thành công trong một viện nghiên cứu là 25%. Gọi X là số thí nghiệm thành công khi chọn ngẫu nhiên một cuộc thí nghiệm. Khi đó X là biến ngẫu nhiên nhận một trong hai giá trị 0 hoặc 1 với các xác suất tương ứng là: 0 1 P ( X = 0 ) = ( 0, 25 ) × ( 0, 75 ) = 0, 75 P ( X = 1) = ( 0, 25 )1 × ( 0, 75 )0 = 0, 25. Vậy X là biến ngẫu nhiên có phân phối A(0.25).3.1.2. Các tham số đặc trưng Cho X ~ A(p), ta có: E ( X ) = 0 × q + 1× p = p (3.2) ( ) E X 2 = 02 × q + 12 × p = p ( ) 2 V ( X ) = E X 2 − ⎡⎣ E ( X ) ⎤⎦ = p − p 2 = pq (3.3) σX = pq (3.4) Ví dụ 2: Với biến ngẫu nhiên X trong Ví dụ 1, ta có: E( X) = 0,25 V ( X ) = 0, 25 × 0, 75 = 0,1875 . Trên thực tế, quy luật không – một thường được áp dụng để mô tả cho các dấu hiệu định tính có hai thuộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết xác suất Thống kê toán Quy luật phân phối xác suất Phân phối xác suất quan trọng Các quy luật phân phối xác suất Các tham số đặc trưng Giá trị tới hạn chuẩn tắcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 335 5 0 -
Bài giảng Xác suất và thống kê trong y dược - Chương 1: Khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
69 trang 187 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 6: Kiểm định giả thuyết thống kê (Trường ĐH Thương mại)
58 trang 113 0 0 -
Bài tập Xác suất thống kê (Chương 2)
23 trang 100 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Phần 1
91 trang 88 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 1: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
16 trang 83 0 0 -
Đặc trưng thống kê và hồi quy với dữ liệu khoảng
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Phương pháp thống kê trong khí hậu: Phần 1
98 trang 70 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 5: Cơ sở lý thuyết mẫu
18 trang 60 0 0 -
40 trang 56 0 0