Danh mục

Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 3

Số trang: 35      Loại file: pptx      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 34      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của bài giảng chương 3 là: Khái quát về thâm nhập thị trường quốc tế, các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế, các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định thâm nhập,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 3 Bài giảng Marketing Quốc tế CHƯƠNG 3: THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ Giảng viên: Trần Nguyễn Hải Anh   Khoa QTKD­ Học viện Ngân hàng v  Nội dung 3.1. Khái quát về thâm nhập thị trường quốc  tế 3.2. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc  tế  3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định thâm nhập  2 3.1. Khái quát về thâm nhập thị trường quốc tế 3.1.1 3.1.2 Ý nghĩa  Nguyên tắc  của việc lựa  lựa chọn  chọn phương  phương thức  thức thâm nhập  thâm nhập thị  thị trường quốc  trường quốc tế  tế  3 3.1.1. Ý nghĩa o Là tiền đề xác định các chính sách  Marketing của doanh nghiệp tại thị trường  quốc tế.  o Phù hợp với chiến lược và mục tiêu hoạt  động của công ty. 4 3.1.2. Nguyên tắc lựa chọn o Nguyên tắc đơn giản: - oÁp dụng 1 con đường duy nhất để thâm nhập vào nhiều  Nguyên tắc thực dụng: - th ị trường nước ngoài. Kinh doanh với chính sách “tối thiểu hóa rủi ro” - oNh ược điểắm: (1) B - HNguyên t c chi ế ỏượ n l  qua s c: ự khác biệt về yếu tố môi  ạn chế người quản lý tìm kiếm và thực hiện một  trường giữa các quốc gia khác nhau; (2) Tính linh hoạt  - ph ương thứự So sánh và l c thâm nh a chọn ph ập phù h ương thợứp v ới khảợ năng c c thích h ủa công  p nhất d ựa  thấp; (3) Hạn chế khai thác tối đa các cơ hội. ty và cơ hội thị trường ự kiến.  trên chi phí và doanh thu d 5 3.2. Các phương thức thâm nhập  Xuất  Cấp  khẩu giấy  phép Nhượng  quyền  thương  mại Liên  doanh Đầu tư  trực tiếp  6 3.2.1. Xuất khẩu v Định nghĩa:      Là hình thức thâm nhập thị trường quốc tế  thông qua hoạt động tiêu thụ những hàng hóa được  sản xuất ở trong nước ra thị trường nước ngoài. 7 3.2.1.1. Xuất khẩu trực tiếp      Là doanh nghiệp bán hàng trực tiếp cho khách  hàng ở thị trường nước ngoài.    8 3.2.1.1. Xuất khẩu trực tiếp v Ưu điểm o Am hiểu thị trường sâu sắc thông qua sự tiếp cận  trực tiếp với khách hàng o Giảm thiểu các chi phí cho việc tiến hành kinh  doanh. 9 3.2.1.1. Xuất khẩu trực tiếp v Nhược điểm: o Khó khăn với các nước có đồng nội tệ giá cao: o Có thể không thích hợp nếu có địa điểm chi phí  thấp ở nước ngoài. o Chi phí vận chuyển cao làm cho sản phẩm không  kinh tế, đặc biệt là sản phẩm khối lượng lớn. 10 3.2.1.2. Xuất khẩu gián tiếp v Là hình thức bán hàng hóa và dịch vụ của công  ty ra nước ngoài thông qua trung gian.  v Trường hợp áp dụng: o Chưa có đủ thông tin cần thiết về thị trường nước  ngoài o Quy mô kinh doanh nhỏ o Thị trường cạnh tranh gay gắt,  rủi ro cao o  Rào cản thương mại từ phía nhà nước 11 3.2.1.2 Xuất khẩu gián tiếp v  Các hình thức: 1  2 3 Hãng  CT quản  Ủy thác  buôn  lý xuất  xuất  xuất  khẩu  khẩu khẩu 12 3.2.1.2. Xuất khẩu gián tiếp v Ưu điểm o Thâm nhập thị trường nước  ngoài với nỗ lực và rủi ro thấp  nhất.  v Nhược điểm o Giảm lợi nhuận bởi phát sinh  chi phí  chi trả cho trung gian o Hạn chế trong việc nắm bắt  thị trường và thị hiếu.  13 3.2.2. Cấp giấy phép      Là thỏa thuận cho phép bạn hàng nước  ngoài có quyền sử dụng quy trình sản xuất, nhãn  hiệu, sáng chế hay lý thuyết kinh doanh có giá trị  thương mại ở một hay nhiều thị trường nước  ngoài.  14 3.2.2. Cấp giấy phép v Ưu điểm o Thu được lợi nhuận ở thị trường quốc tế mà không  bị ràng buộc nguồn lực cho các hoạt động đó. o Hạn chế được hiện tượng hàng hóa giả mạo xuất  hiện trên thị trường.  o Khai thác triệt để sở hữu trí tuệ­ tài sản vô hình, bí  kíp kinh doanh, tên thương hiệu. 15 3.2.2. Cấp giấy phép v Nhược điểm o Lợi nhuận thấp  o Khả năng kiểm soát bị hạn chế o Những rủi ro khi chuyển giao công nghệ cho bên  nhận giấy phép.  16 3.2.3. Nhượng quyền thương mại v Là hoạt động th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: