Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 4 - Chiến lược sản phẩm quốc tế
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 704.90 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Marketing quốc tế: Chương 4 - Chiến lược sản phẩm quốc tế" trình bày các nội dung chính sau đây: chất lượng, sản phẩm mới và văn hóa, các thành phần sản phẩm, thương hiệu trên thị trường quốc tế, marketing toàn cầu dịch vụ khách hàng,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 4 - Chiến lược sản phẩm quốc tế CHƯƠNG 4 CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM QUỐC TẾSẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤCHO NGƯỜI TIÊU DÙNG 1 CHẤT LƯỢNG 2 SẢN PHẨM MỚI VÀ VĂN HÓA 3 CÁC THÀNH PHẦN SẢN PHẨM 4 MARKETING TOÀN CẦU DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG 5 THƯƠNG HIỆU TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ1.1 ĐỊNH NGHĨA CHẤT LƯỢNG • Chất lượng có thể định nghĩa theo hai chiều: - Chất lượng theo nhận thức của thị trường (market-perceived quality) - Chất lượng thực hiện (performance quality) • Sự hài lòng? • Trong một thị trường cạnh tranh mà ở đó cung cấp nhiều chọn lựa, hầu hết người tiêu dùng xem chất lượng thực hiện như một tất yếu.1.1 ĐỊNH NGHĨA CHẤT LƯỢNG • Trong nhiều ngành nghề, chất lượng cũng được đo bằng một bên khách quan thứ ba - Các chỉ số sự hài lòng của khách hàng - Các tổ chức đánh giá1.2 DUY TRÌ CHẤT LƯỢNG • Chất lượng thực hiện và chất lượng cảm nhận đối với socola tại Nga1.3 TIÊU CHUẨN HÓA VÀ THÍCH NGHI HÓA TIÊU CHUẨN HÓA• Định nghĩa:- Là việc đưa một loại sản phẩm/dịch vụ cho nhiều thị trường nước ngoài- Sản phẩm/dịch vụ này có thể đang được tiêu thụ trong nước hay nước mới- Là việc gắn liền với hoạt động Chiến lược toàn cầu của doanh nghiệp- Thoả mãn 2 tiêu chí: + Thoả mãn nhu cầu thị trường trong nước + Thoả mãn nhu cầu chung của các thị trường nước ngoài TIÊU CHUẨN HÓA• Đặc điểm:‾ Thường thích hợp với những sản phẩm công nghiệp, nguyên liệu thô, hàng xài bền, sản phẩm công nghệ cao, dịch vụ thông dụng, dịch vụ đã được chuẩn hoá.‾ Thoả mãn những tiêu chuẩn, đòi hỏi riêng biệt của những thị trường khu vực hay của thế giới‾ Giúp nhà sản xuất tiết kiệm chi phí từ lợi thế quy mô TIÊU CHUẨN HÓA• Đặc điểm:- Nhờ sự phát triển của các phương tiện truyền thông, sản phẩm/dịch vụ được nhiều người tiêu dùng trên thế giới biết đến nên có thể tạo ra thị trường chung- Sự khác biệt về Môi trường, Điều kiện tự nhiên, Kinh tế, Văn hoá, Cạnh tranh, Chu kỳ sống của sản phẩm, Kênh phân phối, Pháp luật… tạo nên rào cản cho sự Tiêu chuẩn hoá. TIÊU CHUẨN HÓA• Đăng ký và cấp giấy chứng nhận hệ thống chất lượng cho nhà sản xuất• ISO là tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization for Standardization). Tổ chức phi chính phủ này được thành lập vào năm 1947, tại Thụy Sĩ.• ISO đưa ra các tiêu chuẩn chung về quản lý công nghiệp và thương mại trên toàn cầu. THÍCH NGHI HÓA• Định nghĩa: Là việc thoả mãn riêng biệt nhu cầu của từng cá nhân, tổ chức, thị trường trong việc thiết kế, sản xuất và cung ứng sản phẩm/dịch vụ Lý do dẫn đến việc thích nghi hoá là theo quan điểm, nhu cầu tốt nhất và sự thoả mãn riêng tư của khách hàng đối với sản phẩm/dịch vụ Được chia ra làm 2 loại: + Thích nghi hoá bắt buộc: theo tiêu chuẩn, đói hỏi riêng của thị trường + Thích nghi hoá tự nguyện: doanh nghiệp tự điều chỉnh sản phẩm/dịch vụcủa mình để chúng thích nghi với thị trường THÍCH NGHI HÓA• Đặc điểm:‾ Giúp doanh số bán của doanh nghiệp tăng‾ Doanh nghiệp cần xác lập mục đích, mục tiêu và các chiến lược cụ thể, rõ ràng để làm tốt việc thích nghi‾ Chí phí cho công việc này đòi hỏi cao và mất nhiều thời gian, công sức‾ Tuỳ thuộc vào các yếu tố: Cạnh tranh, Thị trường, Sản phẩm, Năng lực riêng có của doanh nghiệp… CHUẨN HÓA HAY THÍCH NGHI Các yếu tố thúc đẩy Chuẩn hóa Các yếu tố thúc đẩy Thích nghiQuy mô kinh tế trong sản xuất Làm khác biệt các điều kiện sử dụngTính kinh tế trong R&D Các ảnh hưởng của luật lệ và chính phủTính kinh tế trong tiếp thị Làm khác biệt hành vi tiêu dùngRút ngắn hợp nhất kinh tế toàn cầu Cạnh tranh ở địa phươngCạnh tranh toàn cầu Theo quan điểm tiếp thị 1 CHẤT LƯỢNG 2 SẢN PHẨM MỚI VÀ THÍCH ỨNG VĂN HÓA 3 CÁC THÀNH PHẦN SẢN PHẨM 4 MARKETING TOÀN CẦU DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG 5 THƯƠNG HIỆU TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ2.1 SẢN PHẨM MỚI “Một sản phẩm là tổng số của những thỏa mãn vật chất và tinh thần mà nó mang lại cho người sử dụng”2.1 SẢN PHẨM MỚI • Phát triển hoặc bổ sung sản phẩm mới của doanh nghiệp Mua lại (acquisition) một công ty, một bằng sáng chế, một giấy phép để sản xuất một sản phẩm đang thịnh hành nào đó Tự nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới (R&D) Sáp nhập giữa 2 hay nhiều sản phẩm, công ty để tạo ra một sản phẩm hay công ty mới Doanh nghiệp có thể phát triển sản phẩm hay dòng sản phẩm dành riêng cho 1 thị trường nào đó. … Khởi động Phân tích Thử nghiệm ý tưởng kinh doanh trên thị trường 2 4 6 1 3 5 Thẩm tra Triển khai sản Thương mại hóa ý tưởng phẩm, dịch vụ Khởi động ý tưởng• Tìm kiếm ý tưởng từ Bên trong (nhân viên, nhà cung cấp, đối tác…) và Bên ngoài (khách hàng, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế…)• Các nguồn khác: Phương tiện thông tin đại chúng, Sự gợi mở của chính quyền địa phương về một chủng loại sản phẩm/dịch vụ, Sự hỗ trợ từ các trung gian marketing, Hội chợ thương mại, triển lãm…• Để có ý tưởng tốt, doanh nghiệp cần xác định rõ mục đích tham gia thị trường nước ngoài• Ý tưởng tốt phải có khảo sát thị trường, cập nhật thông tin, nhu cầu thị trường Thẩm tra ý tưởng• Thiết lập các tiêu chí, tiêu chuẩn để sàng lọc, đánh giá ý tưởng khả thi• Các tiêu chuẩn có thể là Chi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 4 - Chiến lược sản phẩm quốc tế CHƯƠNG 4 CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM QUỐC TẾSẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤCHO NGƯỜI TIÊU DÙNG 1 CHẤT LƯỢNG 2 SẢN PHẨM MỚI VÀ VĂN HÓA 3 CÁC THÀNH PHẦN SẢN PHẨM 4 MARKETING TOÀN CẦU DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG 5 THƯƠNG HIỆU TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ1.1 ĐỊNH NGHĨA CHẤT LƯỢNG • Chất lượng có thể định nghĩa theo hai chiều: - Chất lượng theo nhận thức của thị trường (market-perceived quality) - Chất lượng thực hiện (performance quality) • Sự hài lòng? • Trong một thị trường cạnh tranh mà ở đó cung cấp nhiều chọn lựa, hầu hết người tiêu dùng xem chất lượng thực hiện như một tất yếu.1.1 ĐỊNH NGHĨA CHẤT LƯỢNG • Trong nhiều ngành nghề, chất lượng cũng được đo bằng một bên khách quan thứ ba - Các chỉ số sự hài lòng của khách hàng - Các tổ chức đánh giá1.2 DUY TRÌ CHẤT LƯỢNG • Chất lượng thực hiện và chất lượng cảm nhận đối với socola tại Nga1.3 TIÊU CHUẨN HÓA VÀ THÍCH NGHI HÓA TIÊU CHUẨN HÓA• Định nghĩa:- Là việc đưa một loại sản phẩm/dịch vụ cho nhiều thị trường nước ngoài- Sản phẩm/dịch vụ này có thể đang được tiêu thụ trong nước hay nước mới- Là việc gắn liền với hoạt động Chiến lược toàn cầu của doanh nghiệp- Thoả mãn 2 tiêu chí: + Thoả mãn nhu cầu thị trường trong nước + Thoả mãn nhu cầu chung của các thị trường nước ngoài TIÊU CHUẨN HÓA• Đặc điểm:‾ Thường thích hợp với những sản phẩm công nghiệp, nguyên liệu thô, hàng xài bền, sản phẩm công nghệ cao, dịch vụ thông dụng, dịch vụ đã được chuẩn hoá.‾ Thoả mãn những tiêu chuẩn, đòi hỏi riêng biệt của những thị trường khu vực hay của thế giới‾ Giúp nhà sản xuất tiết kiệm chi phí từ lợi thế quy mô TIÊU CHUẨN HÓA• Đặc điểm:- Nhờ sự phát triển của các phương tiện truyền thông, sản phẩm/dịch vụ được nhiều người tiêu dùng trên thế giới biết đến nên có thể tạo ra thị trường chung- Sự khác biệt về Môi trường, Điều kiện tự nhiên, Kinh tế, Văn hoá, Cạnh tranh, Chu kỳ sống của sản phẩm, Kênh phân phối, Pháp luật… tạo nên rào cản cho sự Tiêu chuẩn hoá. TIÊU CHUẨN HÓA• Đăng ký và cấp giấy chứng nhận hệ thống chất lượng cho nhà sản xuất• ISO là tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization for Standardization). Tổ chức phi chính phủ này được thành lập vào năm 1947, tại Thụy Sĩ.• ISO đưa ra các tiêu chuẩn chung về quản lý công nghiệp và thương mại trên toàn cầu. THÍCH NGHI HÓA• Định nghĩa: Là việc thoả mãn riêng biệt nhu cầu của từng cá nhân, tổ chức, thị trường trong việc thiết kế, sản xuất và cung ứng sản phẩm/dịch vụ Lý do dẫn đến việc thích nghi hoá là theo quan điểm, nhu cầu tốt nhất và sự thoả mãn riêng tư của khách hàng đối với sản phẩm/dịch vụ Được chia ra làm 2 loại: + Thích nghi hoá bắt buộc: theo tiêu chuẩn, đói hỏi riêng của thị trường + Thích nghi hoá tự nguyện: doanh nghiệp tự điều chỉnh sản phẩm/dịch vụcủa mình để chúng thích nghi với thị trường THÍCH NGHI HÓA• Đặc điểm:‾ Giúp doanh số bán của doanh nghiệp tăng‾ Doanh nghiệp cần xác lập mục đích, mục tiêu và các chiến lược cụ thể, rõ ràng để làm tốt việc thích nghi‾ Chí phí cho công việc này đòi hỏi cao và mất nhiều thời gian, công sức‾ Tuỳ thuộc vào các yếu tố: Cạnh tranh, Thị trường, Sản phẩm, Năng lực riêng có của doanh nghiệp… CHUẨN HÓA HAY THÍCH NGHI Các yếu tố thúc đẩy Chuẩn hóa Các yếu tố thúc đẩy Thích nghiQuy mô kinh tế trong sản xuất Làm khác biệt các điều kiện sử dụngTính kinh tế trong R&D Các ảnh hưởng của luật lệ và chính phủTính kinh tế trong tiếp thị Làm khác biệt hành vi tiêu dùngRút ngắn hợp nhất kinh tế toàn cầu Cạnh tranh ở địa phươngCạnh tranh toàn cầu Theo quan điểm tiếp thị 1 CHẤT LƯỢNG 2 SẢN PHẨM MỚI VÀ THÍCH ỨNG VĂN HÓA 3 CÁC THÀNH PHẦN SẢN PHẨM 4 MARKETING TOÀN CẦU DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG 5 THƯƠNG HIỆU TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ2.1 SẢN PHẨM MỚI “Một sản phẩm là tổng số của những thỏa mãn vật chất và tinh thần mà nó mang lại cho người sử dụng”2.1 SẢN PHẨM MỚI • Phát triển hoặc bổ sung sản phẩm mới của doanh nghiệp Mua lại (acquisition) một công ty, một bằng sáng chế, một giấy phép để sản xuất một sản phẩm đang thịnh hành nào đó Tự nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới (R&D) Sáp nhập giữa 2 hay nhiều sản phẩm, công ty để tạo ra một sản phẩm hay công ty mới Doanh nghiệp có thể phát triển sản phẩm hay dòng sản phẩm dành riêng cho 1 thị trường nào đó. … Khởi động Phân tích Thử nghiệm ý tưởng kinh doanh trên thị trường 2 4 6 1 3 5 Thẩm tra Triển khai sản Thương mại hóa ý tưởng phẩm, dịch vụ Khởi động ý tưởng• Tìm kiếm ý tưởng từ Bên trong (nhân viên, nhà cung cấp, đối tác…) và Bên ngoài (khách hàng, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế…)• Các nguồn khác: Phương tiện thông tin đại chúng, Sự gợi mở của chính quyền địa phương về một chủng loại sản phẩm/dịch vụ, Sự hỗ trợ từ các trung gian marketing, Hội chợ thương mại, triển lãm…• Để có ý tưởng tốt, doanh nghiệp cần xác định rõ mục đích tham gia thị trường nước ngoài• Ý tưởng tốt phải có khảo sát thị trường, cập nhật thông tin, nhu cầu thị trường Thẩm tra ý tưởng• Thiết lập các tiêu chí, tiêu chuẩn để sàng lọc, đánh giá ý tưởng khả thi• Các tiêu chuẩn có thể là Chi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Marketing quốc tế Marketing quốc tế Chiến lược sản phẩm quốc tế Sản phẩm mới Các thành phần sản phẩm Thương hiệu trên thị trường quốc tế Marketing toàn cầu dịch vụ khách hàngTài liệu cùng danh mục:
-
6 trang 950 16 0
-
37 trang 661 11 0
-
6 trang 391 0 0
-
Bài giảng Quản trị bán hàng (2020): Phần 1
69 trang 322 2 0 -
Bài giảng Hành vi khách hàng - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
87 trang 267 1 0 -
Lecture Principles of Marketing - Chapter 14
36 trang 265 0 0 -
Lecture Principles of Marketing: Chapter 6
25 trang 249 1 0 -
Bài giảng Truyền thông marketing – TS. Nguyễn Thượng Thái
151 trang 248 1 0 -
4 trang 237 0 0
-
Lecture Principles of Marketing: Chapter 10
28 trang 233 0 0
Tài liệu mới:
-
124 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc trống tầng trệt trong khu đô thị mới
154 trang 0 0 0 -
118 trang 0 0 0
-
113 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Phát triển phần mềm giám sát và điều khiển cho xe tự hành AGV
7 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 421
5 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 322
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 315
4 trang 0 0 0