Danh mục

Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 9 - Các phương thức xâm nhập thị trường quốc tế

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.66 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Marketing quốc tế: Chương 9 - Các phương thức xâm nhập thị trường quốc tế" được thực hiện với mục đích giúp sinh viên nhận biết được các phương thức xâm nhập thị trường quốc tế thông qua các hình thức xuất khẩu, hợp đồng và đầu tư; hiểu và phân tích được lý do lựa chọn phương thức xâm nhập thị trường quốc tế; nắm được các ưu điểm và hạn chế của từng phương thức xâm nhập thị trường quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 9 - Các phương thức xâm nhập thị trường quốc tế TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MARKETINGChương 9: CÁC PHƯƠNG THỨC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ MỤC TIÊU CHƯƠNG 2• Nhận biết được các phương thức xâm nhập thị trường quốc tế thông qua các hình thức xuất khẩu, hợp đồng và đầu tư;• Hiểu và phân tích được lý do lựa chọn phương thức xâm nhập thị trường quốc tế;• Nắm được các ưu điểm và hạn chế của từng phương thức xâm nhập thị trường quốc tế. NỘI DUNG CHƯƠNG 3— Phương thức xâm nhập thị trường quốc tế thông qua xuất khẩu— Phương thức xâm nhập thị trường quốc tế thông qua hợp đồng— Phương thức xâm nhập thị trường thông qua đầu tư— Các nhân tố ảnh hưởng đến phương thức xâm nhập thị trường quốc tế— Các tiêu chí lựa chọn phương thức xâm nhập thị trường quốc tế Phương thức xâm nhập thông qua xuất khẩu 4— Xâm nhập thị trường thông qua xuất khẩu gián tiếp— Xâm nhập thị trường thông qua xuất khẩu trực tiếp— Xâm nhập thị trường thông qua buôn bán đối lưu Phương thức xâm nhập thông qua hợp đồng 5— Sản xuất theo hợp đồng— Cấp phép— Nhượng quyền Phương thức xâm nhập thị trường thông qua đầu tư 6— Chi nhánh sở hữu hoàn toàn (còn gọi là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài FDI)— Liên doanh— Liên minh chiến lượcCác nhân tố ảnh hưởng đến phương thức xâm nhập thị trường quốc tế 7— Các nhân tố khách quan: Môi trường văn hóa; Môi trường chính trị và pháp luật; Môi trường kinh tế.— Các nhân tố chủ quan: Chi phí sản xuất và vận chuyển; Kinh nghiệm quốc tế. Nhắc nhở 8— Câu hỏi?— Yêu cầu học bài cũ— Chuẩn bị bài mới

Tài liệu được xem nhiều: