Thông tin tài liệu:
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 2 Máy nâng vận chuyển cung cấp cho người học những kiến thức như: Định nghĩa và phân loại máy nâng vận chuyển, các thông số kỹ thuật cơ bản của máy trục (máy nâng), các cơ cấu chính trên máy trục, các loại cần trục,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 2 - Nguyễn Hữu ChíChương 2 MÁY NÂNG VẬN CHUYỂN 1Máy nâng Cần trục 2 Máy nâng Cần trục cảng Cầu trục Kích nâng Cần trục thápCổng trục 32.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI MÁY NÂNG - VẬN CHUYỂN2.1.1. Định nghĩa: Máy nâng - vận chuyển là thiết bị chủ yếu được dùng để cơgiới hóa công việc nâng các vật (hay còn gọi là hàng) có trọnglượng lớn (đối với máy nâng) hoặc vận chuyển nội bộ với cự lyngắn (đối với máy vận chuyển). Máy nâng - vận chuyển được sử dụng nhiều trong công tácxây dựng (xây dựng giao thông, dân dụng, công nghiệp, thủylợi, thủy điện); trong công tác xếp dỡ hàng hóa tại các nhà ga,bến cảng, các kho bãi; phục vụ cho quá trình công nghệ sảnxuất trong các nhà máy, phân xưởng. 42.1.2. Phân loại 5 PHẦN 1. MÁY NÂNGTùy thuộc vào kết cấu và công dụng của máy, người taphân chia máy nâng thành các loại sau: Máy trục, kích,tời, pa lăng, thang nâng v.v. Những máy trục có cần được gọi là cần trục, cònnhững máy trục dạng dầm, dàn hoặc khung mà khôngcó cần được gọi là cầu trục hoặc cổng trục. Máy trục là loại máy hoạt động theo chu kỳ, quátrình làm việc và nghỉ của các cơ cấu máy trục là ngắtquãng, xen kẽ, lặp đi lặp lại. Sau đây chúng ta xem xét thông số kỹ thuật, cấutạo và hoạt động của máy trục. 62.2. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA MÁY TRỤC (MÁY NÂNG) 7Ví dụ: Các thông số kỹ thuật của cầu trục Q=5T, L=15m 8 2.2. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA MÁY TRỤC (MÁY NÂNG)- Tải trọng nâng danhnghĩa Q (Tấn) Ví dụ: Các thông số kỹ thuật của- Chiều cao nâng H (m) cần trục bánh xích Q=45T- Tầm với của cần R (m)hoặc khẩu độ L (m)- Tốc độ làm việc v(m/ph) hoặc n (vòng/ph)- Trọng lượng bản thân G(kG hoặc Tấn)- Công suất định mức N(kW)- Chế độ làm việc củamáy trục- Năng suất của máy trục(NQ) (T/h, T/Ca) 92.2.1. Tải trọng nâng danh nghĩa (Q): Mỗi một máy trục có một giá trị xác định về tải trọngnâng danh nghĩa. Thông số này xuất phát từ yêu cầu thiếtkế và chế tạo đối với từng máy trục cụ thể và nó đặc trưngcho điều kiện làm việc của máy trục. Tải trọng nâng danh nghĩa là trọng lượng vật nâng (haycòn gọi là hàng nâng) lớn nhất mà máy trục được phépnâng khi làm việc.2.2.2. Chiều cao nâng (H): Chiều cao nâng là khoảng cách từ đỉnh đường ray dướichân máy trục hoặc từ mặt nền sân bãi đến vị trí cao nhấtcó thể của bộ phận mang hàng. Mỗi một máy trục cũng cómột chiều cao nâng (H) được xác định (xem hình 2.2). 102.2.3. Tầm với (R) và khẩu độ (L): xem hình 2.2. Đối với cần trục ta có tầm với (R) - đó là khoảng cách theo phương nằmngang tính từ tâm quay của cần trục đến đường tâm của bộ phận manghàng Đối với cầu trục và cổng trục ta có khẩu độ (L) - đó là khoảng cách giữatâm của hai đường ray di chuyển của cầu trục hoặc cổng trục. Tầm với và khẩu độ của máy trục là các thông số biểu thị phạm vi hoạtđộng của máy.2.2.4. Tốc độ làm việc (v), (n):Tốc độ làm việc của máy trục bao gồm tốc độ của các thao tác sau: Tốc độnâng hàng (vn), tốc độ di chuyển của xe con mang hàng (vxc), tốc độ dichuyển của máy trục (vdc) và tốc độ quay của cần trục (n). Trong thực tế, tốc độ làm việc của các máy trục thường có những giá trịnhư sau:- Tốc độ nâng hạ hàng vn = 10 30 m/ph.- Tốc độ di chuyển xe con mang hàng vxc = 20 30 m/ph.- Tốc độ di chuyển của máy trục vdc = 50 200 m/ph.- Tốc độ quay của cần trục n = 1 3 v/ph. 112.2.5. Trọng lượng bản thân (G) Trọng lượng bản thân (hay còn gọi là tự trọng) của máy trụcbao gồm: Trọng lượng kết cấu thép máy trục, trọng lượng các cơcấu trên máy trục.2.2.6. Công suất định mức (N) Công suất định mức của máy trục là tổng công suất của tất cảcác động cơ thuộc các cơ cấu trên máy trục.2.2.7. Chế độ làm việc của máy trục Chế độ làm việc của máy trục (hoặc của một cơ cấu nào đótrên máy trục) là một thông số tổng hợp để xét đến mức độ sửdụng và mức độ chịu tải của máy hoặc của cơ cấu máy. Máy trụclà loại máy hoạt động chu kỳ, quá trình làm việc và dừng của cáccơ cấu là ngắt quãng, xen kẽ, lặp đi lặp lại. Mỗi cơ cấu khác nhaucủa máy trục có thể làm việc theo chế độ khác nhau. Tuy nhiên,chế độ làm việc của máy trục được lấy theo chế độ làm việc của cơcấu nâng hàng. 12 Chế độ làm việc của máy trụcCấp sử Cấp sử dụng máy theo thời gian dụngmá ...