Danh mục

Bài giảng Máy xây dựng: Chương 4 - ThS.Nguyễn Văn Dũng

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 33.33 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Máy xây dựng: Chương 4 Máy làm đất cung cấp cho người học những kiến thức như: Các vấn đề chung về máy làm đất; Máy ủi; Máy San (Xe Ban); Máy cạp (máy xúc chuyển); Máy đào (Xe cuốc); Máy đầm lèn;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 4 - ThS.Nguyễn Văn Dũng CHƯƠNG 4 - MÁY LÀM ĐẤT4.1 Các vấn đề chung về máy làm đất1 Khái niệm và mục đích sử dụng máy làm đất- Máy làm đất là hệ thống máy móc thực hiện các công tác đất trong xây dựng như: Đào đắpđất, vận chuyển đất, san phẳng mặt nền công trình, Đầm lèn tạo độ cứng cho nền đất…- Ngày nay các công trình xây dựng có khối lượng đào đắp đất rất lớn như công trình thủy lợi,thủy điện, công trình đường bộ, sân bay, cảng … nên nhất thiết phải được cơ giới bằng máymóc, việc sử dụng máy móc vào công tác thi công đất mang lại lợi ích về kính tế, rút ngắn thờigian thi công và công trình đạt chất lượng cao vì vậy hiện nay máy làm đất được sử dụng phổbiến, số lượng và chủng máy đa dạng bao gồm : máy ủi, máy đào, máy cạp, máy san, máy lu4.2 Máy ủi1. Công dụng : Máy ủi là máy chủ đạo trong nhóm máy đào và vận chuyển đất, đượcsử dụng có hiệu quả để làm các công việc sau: + Đào và vận chuyển đất trong cự li 100 m, tốt nhất ở cự li 1070m vớicác nhóm đất cấ I, II, III. + Lấp hào, hố và san bằng nền móng công trình. + Đào và đắp nền cao tới 2m. + ủi hoặc san rải vật liệu như đá dăm, cát, sỏi,… Ngoài ra, máy ủi còn có thể làm các công việc như làm công tác chuẩnbị, bào cỏ, hạ cây có đường kính nhỏ,…2. Phân loại:-Theo công suất và lực kéo danh nghĩa máy ủi được chia thành: + rất nặng (công suất trên 300 mã lực, lực kéo trên 30T), + nặng (công suất 150300 mã lực, lực kéo 2030T), + trung bình (công suất 75 150 mã lực, lực kéo 13,520T), + nhẹ (công suất 3575 mã lực, lực kéo 2,513,5T) + rất nhẹ (công suất tới 3,5 mã lực; lực kéo tới 2,5T) - Theo kiểu điều khiển nâng hạ lưỡi ủi có: máy ủi điều khiển bằng cơ học - cáp;máy ủi điều khiển bằng thuỷ lực. - Theo thiết bị di chuyển máy ủi được chia thành: máy ủi di chuyển bánh xích vàmáy ủi di chuyển bánh hơi. - Theo cấu tạo của bộ công tác ủi, máy ủi được chia thành máy ủi thường vàmáy ủi vạn năng. Hiện nay máy ủi điều khiển bằng thuỷ lực được sử dụng phổ biến vì có nhữngưu điểm sau: + Trọng lượng bộ công tác nhỏ hơn do lưỡi ủi được ấn xuống nền nhờ lực đẩycủa xi lanh. + Điều khiển chính xác, nhẹ nhàng. + Tuổi thọ cao, kết cấu nhỏ gọn, đẹp, + Chăm sóc kỹ thuật đơn giản.a) Máy ủi điều khiển cơ học b) Máy ủi điều khiển thủy lực3. CÊu t¹o : 5 4 2 3 1 6 7 12 11 10 9 8 - S¬ ®å cÊu t¹o m¸y ñi 1 - Luìi ñi 7 - B¸nh sao chñ ®éng 2 - Thanh chèng 8 - Con l¨n tú 3 - Xi lanh 9 - XÝch 4 - §éng c¬ 10 - Khíp cÇu 5 - Cabin 11 - Khung ñi 6 - Con l¨n ®ì 12 - B¸nh bÞ ®éngMáy ủi Komatsu D575A4. Nguyên lý hoạt động: Máy ủi được sử dụng trong 2 trường hợp ủi và san rãi. Vun ®èng ñi ph¼ng 1 L® Lvc L san 2 3 4 1 - VÞ trÝ ®µo, 2 - Qu¸ tr×nh ®µo, 3 - Qu¸ tr×nh san, 4 - Vun ®èng hoÆc san ph¼ng- Hạ lưỡi ủi bập vào nền đào, cho máy tiến về phía trước, đất dần tích tụ trước lưỡi ủi.Khi đất đã đầy, vận chuyển khối đất bằng cách nâng lưỡi ủi lên một mức (chưa thoátkhỏi nền đào) với mục đích đào thêm chút ít để bù vào phần đất bị hao hụt trong lúcvận chuyển. Khi đến nơi đổ điều khiển cặp xi lanh thuỷ lực cho lưỡi ủi thoát khỏi nềnđào, quay máy (lùi máy nếu cự ly ngắn) về vị trí ban đầu để thực hiện chu kỳ làm việctiếp theo. - Nếu muốn san rãi đều khối đất đã vận chuyển, điều khiển cặp xi lanh thuỷlực nâng lưỡi ủi lên chiều dày muốn san rãi và cho máy tiến về phía trước.Video1Video2Video3Máy ủi đào đất theo 3 hình thức sau: (Ha) C1 L1 (Hb) C2 L2 (Hc) C3 L3+ Sơ đồ đào theo 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: