Danh mục

Bài giảng Miễn dịch - Bài: Miễn dịch chống vi sinh vật

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.31 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Miễn dịch - Bài "Miễn dịch chống vi sinh vật" giúp người học: Phân tích được các hình thức miễn dịch chống vi sinh vật ngoại bào, phân tích được các hình thức miễn dịch chống vi sinh vật nội bào và virus. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Miễn dịch - Bài: Miễn dịch chống vi sinh vậtMục tiêu:1.Phân tích được các hình thức miễn dịch chống vi sinh vật ngoại bào2.Phân tích được các hình thức miễn dịch chống vi sinh vật nội bào và virus1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC CƠ CHẾ BẢO VỆ MIỄN DỊCH CỦA NGƯỜI1.1. Miễn dịch không đặc hiệu1.1.1. Hàng rào vật lý (da và niêm mạc)1.1.2. Hàng rào hoá học1.1.3. Hàng rào tế bào1.2. Miễn dịch đặc hiệu1.2.2. Trình diện kháng nguyên ĐTB xử lý KN, trình diện các nhómquyết định KN cho các tế bào có thẩmquyền miễn dịch (các lympho bào T và B).1.2.3. Đáp ứng miễn dịch dịch thể Do lympho bào B đảm nhiệm. sIgnhận biết KN, lympho bào B sẽ tăng sinh,biệt hoá sản xuất một loại Ig đặc hiệu chomột epitop KN. Các KTdịch thể (Ig) với phần thay đổilàm nhiệm vụ nhận biết KN và kết hợp đặchiệu với KN nhờ đó mà độc tố bị trung hoà,VK bị ngưng kết. Các KTdịch thể (Ig) với phần thay đổilàm nhiệm vụ nhận biết KN và kết hợp đặchiệu với KN nhờ đó mà độc tố bị trung hoà,VK bị ngưng kết.1.2.4. Đáp ứng miễn dịch tế bào Do lympho bào T đảm nhiệm. Lymphobào T đặc biệt là Th với các receptor bề mặt(TCR) để nhận biết KN do APC trình diện. Tế bào Th sau khi nhận biết KN sẽ đượchoạt hoá và giải phóng ra các cytokin(interlerkin) để:- Hoạt hoá T dưới nhóm- Hỗ trợ cho sự hoạt hoá lympho bào B.- Hoạt hoá Tc diệt trực tiếp tế bào mang KN.- Hoạt hoá đại thực bào, tế bào NK...2. KHÁI QUÁT VỀ SỰ NÉ TRÁNHCỦA VSV Phương thức né tránh miễn dịch củavi sinh vật (VSV) là các phương thức màVSVsử dụng để chống lại cơ chế hoạtđộng của hệ miễn dịch. Nhiều mầm bệnh dùng một hay nhiềuphương pháp để thoát khỏi hệ thống miễndịch, chẳng hạn HIV (HumanImmunodeficiency Virus) đã thành côngkhi chiến thắng hệ thống đáp ứng miễndịch.2.1. Sự ẩn dật của vi sinh vật Một số VK, VR, KST tìm chỗ cư trúngay trong tế bào của cơ thể, ở đó chúng cóthể yên ổn phát triển và nhân lên, thậm chíchúng có thể cư trú trong tế bào thực bào.2.2. Thay đổi kháng nguyên Rất nhiều loại VSV có thể thay đổiKN. Đây là một nguyên nhân đặc biệt quantrọng, chống lại hàng rào các sIg. Nhờ có sựthay đổi KN bề mặt mà VSV có thể tồn tạivà phát triển được trong cơ thể vật chủ. Sự thay đổi đó có thể xẩy ra giữa cácgiai đoạn phát triển khác nhau của VSVtrong cơ thể vật chủ. Có ba phương thức biến đổi KN: đadạng biến thể, sử dụng kháng thể trung hòa,sắp xếp lại bộ gen.2.2.1. Đa dạng biến thể Ví dụ người ta biết tới 84 biến thể củaS. pneumoniae. Mỗi biến thể trong số chúngkhác nhau về cấu trúc của lớp vỏ polysacaritcủa chúng.2.2.2. Sử dụng kháng thể trung hòa Các KN bề mặt của VR cúm làhemagglutinin (HA) và neraminidase (NA) có khảnăng sử dụng trực tiếp các KT trung hoà(neutralizing antibodies). Biến đổi kháng nguyên: được gây nên do cácđột biến điểm ở vùng mã hoá cho gen HA vàprotein bề mặt thứ hai là NA.Chuyển đổi kháng nguyên: Có sự sắpxếp bộ gen ARN của VR cúm và cácVR cùng họ với nó trong cơ thể độngvật chủ, nhờ vậy làm cho có sự thayđổi của protein HA trên bề mặt VRvà dẫn tới kết quả là các VR khó cóthể bị nhận ra2.2.3. Sắp xếp lại bộ gen Biến đổi KN là thiết lập lại ADN của cácmầm bệnh. Chúng thay đổi bề mặt KN chủyếu lặp đi lặp lại nhiều lần trong khi nhiễmvào tế bào vật chủ. Sự sắp xếp lại ADN giúpcho sự thành công của hai vi khuẩn:Salmonella typhimurium, một nguyên nhânchính của bệnh nhiễm độc thức ăn do khuẩnsalmonela, và VK Nesseria gonorrhoeaegây ra bệnh lậu.2.3. Tác dụng ức chế miễn dịch Có loại VSVcó thể ức chế miễn dịchbằng cách tấn công vào các tế bào của hệmiễn dịch làm cho tế bào của hệ miễndịch suy giảm cả về số lượng lẫn chứcnăng.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: