Danh mục

Bài giảng Đặc điểm miễn dịch ở trẻ em

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.18 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Đặc điểm miễn dịch ở trẻ em trình bày cơ chế miễn dịch ở trẻ em, hệ thống miễn dịch, miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu, tế bào miễn dịch,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đặc điểm miễn dịch ở trẻ em ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH Ở TRẺ EM Ngày 16 tháng 4 năm 2015 Miễn dịch học = ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động của cơ thể trong việc chống lại sự xâm nhập của các vật lạ , đặc biệt các vi sinh vật để bảo vệ cho chính mình.. IMMUNOLOGY  The fundamental principles  The laboratory application  The clinical Immunology Vật lạ . . . (Everything that should not be in my body) http://www.hhs.gov/asphep/presentation/images/bacteria.jpg  Vi trùng Trong Y học, sự xâm nhập của các vi sinh vật là rất quan trọng nhưng không phải chỉ có VSV là đối tượng của hệ thống MD, mà còn nhiều cấu trúc khác  Viruses cũng gây nên đáp ứng miễn dịch. Vd: dị ứng thuốc, hóa chất, thức ăn,...  KST, nấm, giun.. worm trichura.jpg Hệ thống miễn dịch  Giúp cơ thể chống lại:  208 viruses  538 vi trùng  317 nấm  287 giun ( theo CDC )  Đẩy mạnh họat động bình thường của cơ thể (dọn dẹp mô chết, làm làmh vết thương)  Lọai trừ các TB bất thường : Tb ác tính  Tuy nhiên hệ thống MD cũng có thể gây ra mốt số bệnh lý khi họat động quá mức (tình trạng dị ứng, bệnh lý tự miễn, hiện tượng thải ghép...) MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU VÀ MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU  Miễn dỊch bẩm sinh  Miễn dịch thu được (Innate Immunity) = Miễn dịch thích nghi = Miễn dịch tự nhiên (Adaptive Immunity) = MDKĐH = MDĐH • Hàng rào bảo vệ đầu tiên • Hàng rào bảo vệ thứ 2 • Có ngay khi sinh ra • Được huấn luyện • Không đặc hiệu • Đặc hiệu Hệ thống miễn dịch Miễ dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu •Hiện diện từ trước khi có sự tíep •cần có sự tiếp xúc với xúc với kháng nguyên kháng nguyên •Đáp ứng ngay tức khắc khi tiếp •cần có thời gian để tạo ra xúc với KN đáp ứng MD •Không gia tăng hiệu quả khi tiếp •Trí nhớ miễn dịch xúc lại với KN •Hàng rào cơ học •Lympho B •Hàng rào hóa học •Lympho T •Hàng rào sinh học •PƯ kháng nguyên kháng •Hàng rào thực bào và PƯ viêm thể MDKĐH MDĐH Thời gian cần để có Tức thì Cần thời gian đáp ứng Đáp ứng lúc tiếp xúc Như lúc đầu •Nhanh hơn lại ( thì hai) •Kéo dài hơn •Cường độ cao hơn •Hiệu quả hơn Thành phần Dịch •Lysozyme Kháng thể tham gia thể •CRP •Bổ thể •INF.. Tế bào •Bạch cầu hạt Lympho bào •Đơn nhân thực bào •Dưỡng bào •NK cell Hàng rào bảo vệ đầu tiên = MDKĐH hàng rào sinh lý bảo vệ sự xâm nhập của vật lạ  Hàng rào cơ học  Da  Màng nhầy  Ống tiêu hóa – hô hấp Hàng rào hóa học  pH của các dịch cơ thể  các hoá chất có tác dụng diệt khuẩn không chuyên biệt Các axit béo trong tuyến bã có khả năng diệt vi khuẩn cao  Hàng rào sinh học các vi khuẩn thường trú không gây bệnh Hàng rào bảo vệ đầu tiên = MDKĐH : VÀ hệ thống MD ..  Các yếu tố kháng khuẩn tự nhiên (thành phần dịch thể) Lysosyme: o Men có khả năng cắt cầu nối giữa phân tử N- acetyl glucosamine và N- acetyl muramin có trong cấu tạo màng vi khuẩn ly giải 1 số vi khuẩn gram (+) (vi khuẩn gram (-) nhờ có vỏ bọc ngòai là peptidoglycane nên không bị ly giải trực tiếp, khi vỏ ngòai bị thủng do tác dụng của bổ thể thì lysosyme mới tấn công được màng vi khuẩn o Có mặt trong nước mắt, nước bọt, dịch tiết ở mũi, ở ngoài da (trong huyết thanh có hàm lượng rất thấp) Hàng rào bảo vệ đầu tiên = MDKĐH : VÀ hệ thống miễn dịch…  Các yếu tố kháng khuẩn tự nhiên Hệ thống bổ thể  Bổ thể không đi qua nhau thai, nhưng thai bắt đầu sản xuất bổ thể từ tuần thứ 51/2  90% do gan sản xuất, 10% do monocyte, đại thực bào, Tb nội mạc  Bình thường có mặt trong huyết tương ở dạng tiền hoạt động  4 họat tính sinh học của hệ thống bổ thể +Tăng tuần hoàn tại chỗ và tăng tính thấm thành mạch: giúp các TB MD đến vị trí viêm dễ dàng hơn + Chiêu mộ bạch cầu +Opsonin hóa  tăng khả năng bị thực bào +Làm thủng màng tế bào, màng vi khuẩn  Bổ thể và kháng thể họat động đồng vận với nhau trong quá trình chống tình trạng nhiễm trùng: bổ sẽ được kích họat trước  sau đó kháng thể mới được sản xuất, KT sẽ giúp C họat động hiệu quả hơn và giúp cho C gắn vào bề mặt của VK-> tối ưu hóa họat độn ...

Tài liệu được xem nhiều: