Danh mục

Bài giảng Mô học - Chương 3: Mô liên kết

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.07 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Mô học - Chương 3: Mô liên kết cung cấp cho các bạn các khái niệm về mô liên kết, chức năng, cấu tạo, phân loại và một số nội dung liên quan khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mô học - Chương 3: Mô liên kết 9/6/2014 Khái niệm - Định nghĩa: Mô liên kết là tổ chức có tác dụng chống đỡ, bảo vệ, dinh dưỡng, tu sửa, phục hồi và có công Chương 3. MÔ LIÊN KẾT năng vận chuyển các chất trong cơ thể. - Chức năng: liên kết các tế bào và cơ quan lại với nhau, duy trì và nâng đỡ hình dáng của cơ thể. - Cấu tạo: gồm 3 thành phần: tế bào, sợi và chất căn bản LOGO Phân loại Mô liên kết mềm (Mô liên kết chính thức) Mô liên kết 1. Tế bào liên kết Tế bào trung mô Tế bào mỡ Tương bào Mô liên kết Mô liên kết Mô liên kết Tế bào sợi Tế bào sắc tố Dưỡng bào mềm cứng lỏng Tế bào lâm ba Tế bào máu Đại thực bào- Mô liên kết đặc - Mô sụn - Mô máu 2. Phần tử sợi- Mô liên kết thưa - Mô xương 3. Chất cơ bản LOGO LOGO 1 9/6/2014 1. Tế bào liên kết - Tế bào trung mô: mô liên kết phát triển từ trung mô. TB trung mô có khả năng biệt hóa thành các mô liên kết khác nhau theo nhu cầu cơ thể - Tế bào sợi: (i) TB sợi hoạt động (nguyên bào sợi – fibroblast): TB sợi khi còn non, có dạng hình sao (ii) TB sợi không hoạt động (fibrocyte): TB sợi khi già có dạng hình thoi  Chức năng: tạo ra chất căn bản, hàn gắn vết thươngLOGO LOGO 1. Tế bào liên kết - Đại thực bào (mô bào – macrophage): Hình dáng và kích thước không nhất định + Hình cầu khi đứng yên + Dài và có chân giả khi chuyển động  Chức năng: thực bào, có nhiều ở tổ chức viêm nhiễmLOGO LOGO 2 9/6/2014 1. Tế bào liên kết 1. Tế bào liên kết- Tương bào (Plasma - Dưỡng bào (Tế bào cell): Do lâm ba cầu tạo phì đại - Mast cell): thành, hình cầu hay hình Hình cầu, bầu dục hay trứng, nhân lệch về một không nhất định. Bào phía, những chất nhiễm tương có nhiều chất chứa sắc lớn xếp theo hình heparine chống đông máu nan hoa xe (TB bánh xe) và histamine làm dãn Chức năng: tạo kháng mạch, gây hiện tượng thể, có ở các mạch máu huyết tương thấm ra ngoài nhỏ và những chỗ viêm mao mạch nhiễm LOGO LOGO 1. Tế bào liên kết- Tế bào lâm ba: giống như TB lâm ba trong máu và hạch lâm ba. TB tròn, nhân hình hạt đậu.- Tế bào máu: lâm ba cầu, bạch cầu trung tính, bạch cầu đơn nhân lớn. Xuất hiện nhiều khi tổ chức bị viêm nhiễm.- Tế bào mỡ: là loại TB trong bào tương tích trữ nhiều mỡ. Những hạt mỡ lúc đầu nhỏ, sau đó to dần đẩy nhân về một cạnh của TB. Chức năng: t ...

Tài liệu được xem nhiều: