Danh mục

Bài giảng Mô liên kết - BS. Trần Kim Thương

Số trang: 31      Loại file: ppt      Dung lượng: 7.42 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Mô liên kết được biên soạn nhằm giúp cho các bạn biết được nguồn gốc, chức năng, và cấu tạo của mô liên kết; kể tên và mô tả được 9 lọai tế bào liên kết; phân loại mô liên kết. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Y học và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này, mời các bạn tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mô liên kết - BS. Trần Kim ThươngMÔ LIÊN KẾT Bs. Trần Kim ThươngMỤC TIÊU: Biết nguồn gốc, chức năng, và cấu tạo của mô liên kết. Kể tên và mô tả được 9 lọai tế bào liên kết Phân loại mô liên kết. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CN: Tạo và giữ cơ thể có hình dạng nhất định, trao đổi chất, bảo vệ, tổng hợp các chất. Khoảng gian bào rộng chứa: - Tế bào - Chất căn bản - Các sợi liên kết. 3 loại: MLK chính thức, mô sụn và mô xương. Nguồn gốc: trung bì phôi, ngọai bì (đầu). Nhiều mạch máu. MÔ LIÊN KẾT CHÍNH THỨCI. TẾ BÀO LIÊN KẾT 1. TB sợi: - Nguyên bào sợi - TB sợi trưởng thành 2. TB nội mô: (Endothelial cell) 3. Đại thực bào: (Macrophage) 4. Tương bào: (plasma cell) 5. Chu bào: (Pericyte) 6. TB mỡ: (adipocyte) 7. TB sắc tố: (Pigmentocyte) 8. Tế bào trung mô 9. Masto bào 1. Tế bào sợi: Nhiều nhất có khắp nơi/ MLK 2 lọai: nguyên bào sợi (fibroblast) và TB sợi trưởng thành (fibrocyte)a. Nguyên bào sợi:+ Cấu tạo: - Non, ít biệt hóa, hình thoi, ít nhánh ngắn - Nhân bầu dục, cầu có 1 vài hạt nhân. - Lưới nội bào , ti thể ít phát triển. - Phân chia mạnh. - Di động yếu.+ Chức năng: - Tổng hợp collagen và elastin, glycosaminoglycan = GAG, proteoglycan, glycoprotein. - Tham gia vào quá trình tái tạo. - Tạo TB sợi trưởng - Khả năng thực bào thấp. b. TB sợi trưởng thành: Đã biệt hóa Hình thoi dài, đôi khi có nhánh. Bào tương: không bào, hạt lipid, glycogen. Có nhiều trong gân, cơ, màng bao xơ nhiều cơ quan. CN trên không đáng kể. Là cơ sở cấu tạo của vết sẹo. 2. Đại thực bào = mô bào: (Macrophage) Ở CQ miễn dịch, nơi nhiều mạch, vùng viêm. Di động mạnh, số lượng, kích thước biến động. Nguồn gốc: Mono bào. Đa số ĐTB đơn nhân (trừ Hủy cốt bào, đại thực bào trong lao: đa nhân). CN: bảo vệ, thực bào, tương tác với Lympho bào T và B trong phản ứng miễn dịch.Sơ đồ cấu tạo của đại thực bào3. Tương bào: (plasma cell) Di động yếu, Nhiều ở CQ bạch huyết, ổ viêm, mô LK. Hình cầu, bầu dục, hình trứng. Bào tương ưa Bazơ, nhân hình cầu nằm lệch, chất nhiễm sắc phân bố theo kiểu bánh xe. Biệt hóa từ lympho bào B. CN: tổng hợp kháng thể.Cấu tạo của tương bào 4. Masto bào: (Mast cell) Có thể di động, ở quanh các mao mạch, Phúc mạc, mô LK thưa tầng niêm mạc ruột… Hình cầu, bầu dục. Không thấy nhân/ KHV quang học vì các hạt bào tương che lấp. Bào tương chứa nhiều hạt chế tiết ưa baz và dị sắc.Chức năng: - Chế tiết heparin, histamin - Điều hòa nội môi tại chổ, kiểm sóat kích thước mạch và tính thấm thành mạch. Nguồn gốc: Có lẽ từ bạch cầu ưa baz. - Số lượng phụ thuộc trạng thái sinh lý, tăng nhiều ở dạ dày-ruột khi cao điểm tiêu hóa hoặc ở tử cung, tuyến vú ở phụ nữ có thai.Cấu tạo vi thể của Masto bào 5. TB nội mô: (Endothelial cell) Lợp mặt trong của mạch, là hàng rào sinh học máu-mô. Khá lớn, rất mỏng TB nội mô mao mạch có những lổ thủng.Chức năng: Bảo vệ, tạo hàng rào sinh học. Trao đổi chất, khí giữa máu-mô.A. TB nội mô trải rộng B. Cắt ngangSơ đồ cấu tạo mao mạch 6. Chu bào: (Pericyte) Có nhánh bào tương, dạng hình sao. Nằm sát m/mạch và có màng đáy bọc ngoài. Có thể gặp 1 số tận cùng thần kinh, điều chỉnh lòng m/mạch. Biệt hóa thành TB sợi, TB cơ trơn. 7. TB mỡ: (adipocyte) Tập trung thành mô mỡ. Hình cầu lớn. Bào tương chứa hạt mỡ lớn. Số lượng mỡ trong TB và TB mỡ trong mô LK luôn thay đổi. Nguồn gốc: từ TB sợi, 1 ít từ chu bào. CN: Dự trữ mỡ, tạo năng lượng, chuyển đổi hormon sinh dục, chuyển hóa nước.Tế bào mỡ

Tài liệu được xem nhiều: