Danh mục

Bài giảng Mô phôi: Da

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Mô phôi: Da" cung cấp các kiến thức giúp sinh viên có thể mô tả được cấu tạo mô học các lớp của da, liệt kê được các chức năng chính của da và những cấu trúc liên quan đến các chức năng đó, mô tả được tuần hoàn và sự phân bố thần kinh ở da, mô tả được cấu tạo và chức năng của tuyến mồ hôi và tuyến bã. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mô phôi: DaDa - Mä Phäi 107 DAMục tiêu học tập1. Mô tả được cấu tạo mô học các lớp của da2. Liệt kê được các chức năng chính của da và những cấu trúc liên quan đến các chức năngđó.3. Mô tả được tuần hoàn và sự phân bố thần kinh ở da.4. Mô tả được cấu tạo và chức năng của tuyến mồ hôi, tuyến bã. Da là cơ quan lớn nhất cơ thể (chiếm khoảng 16% trọng lượng cơ thể) và là một hệthống bao phủ mặt ngoài cơ thể (với diện tích 1,5 - 2 m2). Hệ thống da gồm da và các phần phụ thuộc da: tuyến mồ hôi, tuyến bã, lông, tóc,móng. Hệ thống da có nhiều chức năng quan trọng: - Chức năng bảo vệ: da là hàng rào ngăn cách cơ thể với môi trường xung quanh:chống sự xâm nhập của vi sinh vật, các chất độc, sự mất nước, các tia cực tím, sự va chạm vàcọ sát... - Chức năng xúc giác: lớp biểu bì, chân bì, hạ bì đều có nhiều các tận cùng thần kinhgiúp cơ thể nhận biết được các cảm giác về nhiệt, áp suất, đau, xúc giác tinh tế. - Chức năng điều hoà thân nhiệt. - Chức năng bài tiết được thực hiện bằng tiết mồ hôi. - Chức năng chuyển hoá: chuyển hoá vitaminD.I. DA Da có chiều dày khoảng 0,5 - 5mm và được cấu tạo từ 3 lớp: biểu bì, chân bì, hạ bì.1. Lớp biểu bì Biểu bì là lớp ngoài cùng của da, là biểu mô lát tầng sừng hoá, được ngăn cách với lớpchân bì bởi màng đáy. Biểu bì có độ dày thay đổi tuỳ từng vùng cơ thể, khoảng 0,03 - 1,5mm.Từ dưới lên trên, biểu bì gồm 5 lớp tế bào với 4 loại tế bào khác nhau: tế bào sừng, tế bào sắctố, tế bào Langerhans, tế bào Merkel.1.1. Các lớp tế bào của biểu bì1.1.1. Lớp đáy (lớp sinh sản): gồm một hàng tế bào hình vuông hoặc hình trụ thấp, nằm trênmàng đáy. Lớp này gồm 2 loại tế bào : tế bào sừng và tế bào sắc tố. Tế bào sừng chiếm chủyếu, tỷ lệ tế bào sừng và tế bào sắc tố khoảng 10 - 1. Các tế bào lớp đáy liên kết với nhaubằng thể desmosome và liên kết với màng đáy bằng những thể bán desmosome(hemidesmosome). Trong bào tương tế bào sừng có nhiều siêu sợi được gọi là tơ trương lực.Các siêu sợi này họp thành bó và tiến đến tạo sừng. Các tế bào sừng lớp này sinh sản liên tụctạo ra các tế bào sừng ở tất cả các lớp trên.1.1.2. Lớp gai (lớp malpighi): gồm từ 3 - 15 hàng tế bào sừng hình đa diện, nằm trênlớp đáy. Mỗi tế bào có một nhân hình cầu nằm ở giữa tế bào. Các tế bào này được liên kết vớinhau bằng những thể liên kết, càng lên trên số tơ trương lực trong bào tương càng nhiều, càngtạo thành bó dày.1.1.3. Lớp hạt: gồm 2 - 5 hàng tế bào hình thoi, trong bào tương có chứa nhiều những hạt ưabase được gọi là các hạt keratohyalin. Các hạt này nằm bên các tơ trương lực, điều này chothấy quá trình sừng hoá bắt đầu và những hạt này được xem như chất tiền sừng. Trong bàotương của tế bào lớp hạt còn chứa những hạt dạng lá chứa glycosaminoglycan và phospholipid.Các chất này được chế tiết vào khoảng gian bào của lớp hạt có chức năng tương tự như chấtgắn gian bào, bảo vệ không cho chất lạ xâm nhập sâu vào da, chống sự mất nước và cung cấpyếu tố làm sẹo quan trọng.1.1.4. Lớp bóng: lớp này mỏng, có tính chất đồng nhất, sáng màu. Các tế bào sừng ở đây đãchết, trở nên dẹt, nén sát với nhau, nhân và các bào quan của tế bào biến mất. Bào tương chứaDa - Mä Phäi 108chất eleidin là sản phẩm do sự kết hợp giữa protein của tơ trương lực và các hạt keratohyalin.1.1.5. Lớp sừng: nằm trên cùng, gồm 15 - 20 vẩy sừng nén lại tạo thành những lá sừng. Mỗivẩy sừng là một tế bào đã sừng hoá, trở nên dẹt, bào tương chứa đầy sợi keratin. Thể liên kếthoàn toàn biến mất. Keratin là một loại protein giàu lưu huỳnh rất bền vững với nhiều chấthoá học.1.2. Các loại tế bào ở biểu bì1.2.1. Tế bào sừng Là loại tế bào chính ở biểu bì, chúng sinh sản và biến đổi cấu trúcdần khi bị đẩy lêntrên bề mặt. Tế bàonày tham gia vào quátrình đổi mới của daqua 4giai đoạn kế tiếpnhau: phân chia tạo tếbào mới, sừng hoá(chế tiết , tích luỹ chất Låïp sæìngsừng trong bào tươngvà sau cùng là thay thếtoàn bộ bào tương), sựchết của tế bào vàbong vẩy (tế bào biến Låïp haûtthành những lá sừngvà bong ra). Sự diễn Låïp gaibiến như vậy kéo dàikhoảng 15 - 30 ngày.1.2.2. Tế bào sắc tố Có kích thướckhá lớn, thân tế bào Låïp âaïynằm trong lớp đáy,xen kẽ với các tế bào Chán bçsừng, từ thân cho racác nhánh bào tươngđi vào giữa các tế bàosừng của lớp đáy và H.1: Sơ đồ cấu tạo các lớp của biểu bìlớp gai. Các tế bào sắctố không liên kết vớit ...

Tài liệu được xem nhiều: