Danh mục

Bài giảng Mô phôi: Mô sụn

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 704.63 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Mô phôi: Mô sụn" cung cấp các kiến thức giúp cho sinh viên có thể kể tên được 3 loại sụn và khu trú của chúng trong cơ thể, mô tả được cấu tạo của mô sụn, trình bày được 2 cách sinh sản của sụn. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên Y khoa và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mô phôi: Mô sụnMä suûn - Mä Phäi 16 MÔ SỤNMục tiêu học tập1. Kể tên được 3 loại sụn và khu trú của chúng trong cơ thể.2. Mô tả được cấu tạo của mô sụn.3. Trình bày được 2 cách sinh sản của sụn.I. ÐẠI CƯƠNG Mô sụn là một dạng đặc biệt của mô liên kết, chất căn bản nhiễm cartilagein (chấtsụn), là hợp chất của protein và Chondroitin sulffate nên mô sụn có độ rắn chắc vừa phải đápứng với yêu cầu chống đỡ. Ngoài ra, mô sụn còn có vai trò quan trọng trong sự phát triển củacác xương dài trước và sau sinh. Khác với các mô liên kết khác, mô sụn không có mạch máu và thần kinh.II. CẤU TẠO1. Cấu tạo mô sụn - Cấu tạo của mô sụn gồm: Tế bào sụn, chất căn bản sụn, các loại sợi liên kết. 1.1 Tế bào sụn Mô sụn là mô có ít tế bào. Tế bào sụnnằm trong các hốc nhỏ của chất căn bản gọi là ổsụn. Ổ sụn có thể chứa một hoặc một số tế bàosụn, các tế bào nằm trong cùng một ổ sụn đượcgọi là các tế bào cùng dòng. Tế bào sụn hình cầuhoặc hình trứng, mỗi tế bào chứa một nhân hìnhcầu, trong bào tương chứa bộ golgy, lưới nội bàohạt, ty thể, các bào quan này phát triển ở sụnđang phát triển. Tế bào sụn tổng hợp và chế tiếtchất gian bào sụn.1.2.Chất căn bản sụn Chất căn bản sụn khá phong phú. Thànhphần hữu cơ của chất căn bản chủ yếu gồm:Collagene, hyaluronic acid, proteoglycan và một H.1 Sơ đồ cấu tạo mô sụnsố glycoprotein.1.3. Sợi liên kết Sợi liên kết vùi trong chất căn bản sụn gồm 2 loại: sợi collagene, sợi chun.2. Màng sụn Sụn được bao ở phía ngoài bởi một lớp mô liên kết đặc được gọi là màng sụn. Màngsụn gồm 2 lớp: - Lớp trong: nằm sát miếng sụn chứa nhiều tế bào sợi non có thể sinh sản và biệt hoáthành nguyên bào sụn. Nguyên bào sụn vừa sinh sản, vừa tạo chất căn bản và tựvùi mình vào trong đó để biến thành tế bào sụn. - Lớp ngoăi chứa nhiều mạch máu. Măng sụn có vai trò quan trọng trong sự phát triểnvà dinh dưỡng sụn.3. Sự phát triển của sụn Sụn được phát triển dài và to ra bằng 2 cách: - Cách đắp thêm: Các nguyên bào sụn biệt hoá từ nguyên bào sợi ở lớp trong màngsụn vừa sinh sản, vừa tạo chất căn bản và tự vùi mình vào đó để trở thành tế bào sụn đã tạolớp sụn mới đắp thêm vào miếng sụn làm miếng sụn to ra. - Cách gian bào: Tế bào sụn nằm trong ổ sụn phân chia tạo ra các tế bào sụn cùngdòng, các tế bào sụn này tạo ra chất căn bản xung quanh chúng và tự vùi mình vào đó để 16Mä suûn - Mä Phäi 17thành tế bào sụn. Tuỳ hướng phân chia có tế bào sụn cùng dòng kiểu trục làm cho miếng sụnphát triển dài ra và tế bào sụn cùng dòng kiểu vòng làm cho miếng sụn phát triển to ra. HH.2: Sơ đồ sinh sản theo cách gian bào. (A.kiểu trục; B. kiểu vòng)II. PHÂN LOẠI MÔ SỤN: Tuỳ thành phần sợi vùi trong chất căn bản, có 3 loại sụn: Sụn trong, sụn chun, sụn xơ. Maìng suûn Cháút gian baìo suûn Tãú baìo suûn1. Sụn trong Sụn trong là loại sụn nhiều nhất trong cơ thể, có màu trắng đục và trong. H.3: mịn, - Chất căn bản sụn: Phong phú, Sụn trongthuần nhất, ưa màu thuốc nhuộm Base. Trong chất căn bản có chứa những hốc nhỏ gọi là ổsụn. Xung quanh ổ sụn chất căn bản nhuộm màu đậm hơn gọi là cầu sụn. - Sợi vùi trong chất căn bản sụn trong là các sợi collagen kích thước nhỏ, mảnh, nằmrải rác đều trong chất căn bản sụn. - Tế bào sụn: Hình cầu hoặc trứng nằm trong các ổ sụn. - Màng sụn: Bọc ngoài miếng sụn trừ mặt khớp. Trong cơ thể trưởng thành sụn trong có ở: sụn khớp, sụn đường hô hấp, sụn sườn.2. Sụn chun Sụn chun có màu vàng, độ đục nhiều hơn sụn trong. Sợi vùi trong chất căn bản chủyếu là sợi chun nên sụn chun có tính chất chun giãn, đàn hồi. Trong cơ thể sụn chun có ởvành tai, ống tai ngoài, cánh mũi, nắp thanh quản.3. Sụn xơ Ở sụn xơ, thành phần sợi chiếm nhiều, sợi vùi trong chất căn bản là các bó sợicollagen. Tế bào sụn kích thước nhỏ, nằm rải rác hoặc đứng thành hàng xen giữa các bó sợitạo keo. Chất căn bản ít. Trong cơ thể, sụn xơ có ở đĩa gian đốt sống, ở một số khớp chỗ nốigân, dây chằng với xương. 17 H.4: Sụn chun H.5: Sụn xơ ...

Tài liệu được xem nhiều: