Bài giảng môn học Kỹ thuật hạ tầng giao thông: Phần 3 - Chương 5 trình bày về công trình nền mặt đường như khái niệm công trình nền đường và các yếu cầu đối với nền đường, các dạng nền đường, thiết kế mái đường đào, thiết kế mái đường đắp và các nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Kỹ thuật hạ tầng giao thông: Phần 3 (Chương 5) - KS. Phạm Đức Thanh CHƯƠNG 5. CÔNG TRÌNH NỀN MẶT ĐƯỜNG5.1 Khái niệm công trình nền đường và các yêu cầu đối với nền đườngNền đường ô tô là một công trình bằng đất có tác dụng:- Khắc phục địa hình thiên nhiên nhằm tạo nên một dải đủ rộng dọc theotuyến đường có các tiêu chuẩn về bình đồ, trắc dọc, trắc ngang đáp ứng đượcđiều kiện chạy xe an toàn, êm thuận, kinh tế.- Làm cơ sở cho áo đường: Lớp phía trên của nền đường cùng với áo đườngchịu đựng tác dụng của xe do đó có ảnh hưởng rất lớn đến cường độ và tìnhtrạng khai thác của cả kết cấu áo đường 1 Các yêu cầu đối với nền đườnga/ Nền đường phải đảm bảo luôn luôn ổn định toàn khối: nghĩa là kíchthước hình học và hình dạng của nền đường trong mỗi hoàn cảnh không bị pháhoại hoặc biến dạng gây bất lợi cho việc thông xe.b/ Nền đường phải đảm bảo có đủ cường độ nhất định: tức là đủ độ bền khichịu cắt trượt và không bị biến dạng quá nhiều (hay không được tích luỹ biếndạng) dưới tác dụng của áp lực bánh xe chạy qua. Nếu không đảm bảo yêu cầunày thì kết cấu áo đường sẽ bị phá hoại.c/ Nền đường phải được đảm bảo ổn định về cường độ: nghĩa là cường độnền đường không được thay đổi theo thời gian, theo khí hậu, thời tiết một cáchbất lợi. 2 5.2 Các dạng nền đuờng (1/5) Nền đường đắp thấp : Chiều cao đắp H < 6m. Độ dốc ta luy tuỳ thuộc loại vật liệu đắp, thường là 1:1.5 Nền đường đắp cao và đắp trên nền đất yếu : Chiều cao đắp H > 6m. Độ dốc ta luy tuỳ thuộc loại vật liệu đắp, phần dưới độ dốc cấu tạo thoải hơn, phần trên đắp thông thường. Giữa phần dưới và phần trên có thể có bậc rộng 1-2m. 3 15.2 Các dạng nền đuờng (2/5) Nền đường nửa đào, nửa đắp : Độ dốc ta luy đào, đắp thường khác nhau. Chân taluy dương có bố trí rãnh thoát nước dọc. Nền đường đào chữ L : Chân taluy dương có bố trí rãnh thoát nước dọc. Độ dốc taluy dương tuỳ thuộc loại vật liệu nền đào. 45.2 Các dạng nền đuờng (3/5)Nền đường đào chữ U :Chân taluy dương có bố trí rãnhthoát nước dọc.Độ dốc taluy dương tuỳ thuộcloại vật liệu nền đào. Nền đường kết hợp với tường chắn (kè chân) Thường là nền đường đắp trên sườn có độ dốc khá lớn. 55.2 Các dạng nền đuờng (4/5)Nền đường kết hợp với kè đá vaiđường :Thường là nền đường trong thànhphố với mục đích tiết kiệm diệntích chiếm dụng.Kè đá được xây sát mép mặtđường . Nền đường kết hợp với tường chắn chống sụt taluy dương. Thường là nền đường đào có độ dốc taluy dương lớn, kém ổn định. 6 25.2 Các dạng nền đuờng (5/5)Nền đường kết hợp với tường chắn cómóng cọc sâu chống trượt sâu taluydương.Thường là nền đường đào có độ dốctaluy dương lớn, kém ổn định, dễ bịtrượt sâu. Đường hầm 75.3 Thiết kế mái đường đàoBảng 24 TCVN 4054 - 2005 85.4 Thiết kế mái đường đắpBảng 25 TCVN 4054 - 2005 9 3 5.5 Xây dựng nền đường trên nền đất yếu5.5.1 Khái niệm về đất yếu Đất yếu là các loại đất có: + Sức chịu tải nhỏ (khoảng 0,5 – 1,0 daN/cm2) + Có tính nén lún lớn + Hầu như bão hòa nước + Có hệ số rỗng lớn (e>1) + Môđun biến dạng ...