Danh mục

Bài giảng môn học Luật hành chính 1: Bài 2 - Nguyễn Hữu Lạc

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 51.06 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Luật hành chính 1 - Bài 2: Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về hệ thống các nguyên tắc, các nguyên tắc chính trị - Xã hội,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Luật hành chính 1: Bài 2 - Nguyễn Hữu Lạc25/10/20161. KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC1.1 Khái niệmNguyên tắcnhà nước là tổngluật hành chínhnhững tư tưởngchức thực hiệnchính nhà nước.* Đặc điểm của nguyên tắc- Các nguyên tắc quản lý hànhchính nhà nước mang tính chất kháchquan bởi vì chúng được xây dựng, đúckết từ thực tế cuộc sống và phản ánhcác quy luật phát triển khách quan. Tuynhiên, các nguyên tắc trên cũng mangyếu tố chủ quan bởi vì chúng được xâydựng bởi con người mà con người dựatrên những nhận thức chủ quan để xâydựng.1.2 Hệ thống các nguyên tắc cơ bảntrong quản lý hành chính nhà nướcHệ thống các nguyên tắc quản lýhành chính nhà nước bao gồm:* Nhóm những nguyên tắc chính trị-xãhội- Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quảnlý hành chính nhà nước;- Nguyên tắc nhân dân tham gia vàoquản lý hành chính nhà nước;- Nguyên tắc tập trung dân chủ;- Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc;- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.trong quản lý hành chínhthể những quy phạm phápcó nội dung đề cập tớichủ đạo làm cơ sở để tổhoạt động quản lý hành- Các nguyên tắc quản lý hànhchính nhà nước có tính ổn định caonhưng không phải là nguyên tắc bất dibất dịch.- Tính độc lập tương đối với chínhtrị.- Mỗi nguyên tắc quản lý hànhchính nhà nước có nội dung riêng,phản ánh những khía cạnh khác nhaucủa quản lý hành chính nhà nước.* Nhóm những nguyên tắc tổ chức kỹthuật- Nguyên tắc quản lý theo ngành kếthợp với quản lý theo lãnh thổ;- Nguyên tắc quản lý theo ngành kếthợp với quản lý theo chức năng;- Phân định chức năng quản lý nhànước về kinh tế với quản lý sản xuấtkinh doanh.125/10/20162. CÁC NGUYÊN TẮC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI2.1 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trongquản lý hành chính nhà nước2.1.1 Cơ sở pháp lýĐiều 4 - Hiến pháp 2013 quy định:“Đảng cộng sản Việt Nam-đội ngũ tiênphong của giai cấp công nhân Việt Nam,đại biểu trung thành quyền lợi của giaicấp công nhân, nhân dân lao động vàcủa cả dân tộc, theo chủ nghĩa MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lựclượng lãnh đạo nhà nước và xã hội”.---Đảng lãnh đạo trong quản lý hànhchính nhà nước thông qua công táckiểm tra việc thực hiện đường lối, chủtrương, chính sách của Đảng trongquản lý hành chính nhà nướcSự lãnh đạo của Đảng trong quản lýhành chính nhà nước còn được thựchiện thông qua uy tín và vai trò gươngmẫu của các tổ chức Đảng và của từngĐảng viênĐảng chính là cầu nối giữa nhà nướcvà nhân dân.2.1.2 Nội dung nguyên tắcNguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lýhành chính nhà nước biểu hiện cụ thể ởcác hình thức hoạt động của các tổ chứcĐảng:- Trước hết, Đảng lãnh đạo trong quản lýhành chính nhà nước bằng việc đưa rađường lối, chủ trương, chính sách củamình về các lĩnh vực hoạt động khácnhau của quản lý hành chính nhà nước.- Đảng lãnh đạo trong quản lý hành chínhnhà nước thể hiện trong công tác tổ chứccán bộ.2.2 Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lýhành chính nhà nước2.2.1 Cơ sở pháp lýĐiều 2 - Hiến pháp 2013 nêu rõ:” Nhànước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam là nhà nước pháp quyền của Nhândân, do Nhân dân và vì Nhân dân.”2.2.2 Nội dung nguyên tắcViệc tham gia đông đảo của nhândân lao động vào quản lý hành chínhnhà nước thông qua các hình thức trựctiếp và gián tiếp tương ứng như sau:* Tham gia gián tiếp- Tham gia vào hoạt động của các cơquan nhà nước- Tham gia vào hoạt động của các tổchức xã hội* Tham gia trực tiếp- Với tư cách là một cán bộ nhà nước có thẩmquyền- Tham gia vào hoạt động tự quản ở cơ sở- Trực tiếp thực hiện các quyền và nghĩa vụcủa công dân trong quản lý hành chính nhànước225/10/20162.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ2.3.1 Cơ sở pháp lýĐây là nguyên tắc cơ bản trong tổ chứcvà hoạt động của nhà nước ta nên việc thựchiện quản lý hành chính nhà nước phải tuântheo nguyên tắc này. Điều 8-Hiến pháp 2013.1. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theoHiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằngHiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắctập trung dân chủ.- Tuy nhiên, đây không phải là sự tập trungtoàn diện và tuyệt đối, mà chỉ đối với nhữngvấn đề cơ bản, chính yếu nhất, bản chất nhất.- Tập trung dân chủ thể hiện quan hệ trựcthuộc, chịu trách nhiệm và báo cáo của cơquan quản lý trước cơ quan dân cử; phân địnhchức năng, thẩm quyền giữa cơ quan quản lýcác cấp, bảo đảm sự lãnh đạo tập trung củacấp trên của trung ương và quyền chủ độngcủa cấp dưới2.4 Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc2.4.1 Cơ sở pháp lýNhà nước CH XHCN Việt Nam là nhà nướcthống nhất của các dân tộc sinh sống trên đấtnước Việt NamNhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoànkết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấmmọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. (Điều 5- Hiếnpháp 2013)2.3.2 Nội dung nguyên tắcNguyên tắc tập trung dân chủ bao hàmsự kết hợp giữa hai yếu tố tập trung và dânchủ, vừa đảm bảo sự lãnh đạo tập trung trêncơ sở dân chủ, vừa đảm bảo mở rộng dân chủdưới sự lãnh đạo tập trung.- Có sự ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: