Bài giảng môn học Luật hành chính 1: Bài 5 - Nguyễn Hữu Lạc
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 65.66 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Luật hành chính 1 - Bài 5: Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ, công chức" cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề chung về cán bộ, công chức; những quy định chủ yếu của quy chế pháp luật hành chính của cán bộ; quy chế pháp luật hành chính của công chức
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Luật hành chính 1: Bài 5 - Nguyễn Hữu Lạc25/10/20161. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁN BỘ, CÔNGCHỨC1.1 Khái niệm về cán bộ, công chức1.1.1 Khái niệm Cán bộBÀI 5QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁNBỘ, CÔNG CHỨCCán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử,phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theonhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản ViệtNam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trungương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương(sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thịxã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung làcấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từngân sách nhà nước.12* Các dấu hiệu của cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh,cấp huyện- Là công dân Việt Nam;- Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,chức danh theo nhiệm kỳ;- Làm việc trong các cơ quan nhà nước, Đảng, các tổchức chính trị xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấphuyện;- Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhànước.Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọichung là cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầucử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trựcHội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, PhóBí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị xã hội;341.1.2 Khái niệm công chức* Cán bộ cấp xã có các chức vụ sau đây:a) Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ;b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân;c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân;d) Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;đ) Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;g) Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã,phường, thị trấn có hoạt động nông, lâm, ngư, diêmnghiệp và có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam);h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.5Được nêu tại Khoản 2 Điều 4 Luật cánbộ công chức6125/10/2016Từ định nghĩa này, công chức có cácdấu hiệu sau: Là công dân Việt Nam Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,chức vụ chức danh. Công việc có tính chuyên nghiệp và thườngxuyên. Làm việc trong các cơ quan nhà nước, đảng,các tổ chức chính trị xã hội ở trung ương, cấptỉnh cấp huyện trong cơ quan, đơn vị thuộcQuân đội nhân dân và Công an nhân dân vàtrong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sựnghiệp công lập7Khái niệm công chức cấp xã được quyđịnh riêng tại Khoản 3 Điều 4 Luật cán bộcông chức.9Nghị định 112/2011/NĐ-CP quy định vềcông chức cấp xã, phường, thị trấn (Điều 4 đếnĐiều 11)11Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sáchnhà nước, riêng lương của công chức trong bộmáy lãnh đạo quản lý của đơn vị sự nghiệpcông lập thì theo quy định riêng.8Nghị định 06/2010/NĐ-CP quy định nhữngngười là công chức (Điều 4 đến Điều 11)10Các dấu hiệu chung của khái niệm cán bộvà công chức: công dân Việt NamLàTrong biên chế nhà nướcKhông chỉ làm việc trong bộ máy nhànước, mà cả trong các cơ quan của Đảng, cáctổ chức chính trị - xã hội.12225/10/20161.2 QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC1.2.2 PHÂN LOẠI CÔNG CHỨC1.2.1 Các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chứcBảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,sự quản lý của Nhà nước.Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làmvà chỉ tiêu biên chế.Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độtrách nhiệm cá nhân và phân công, phân cấp rõ ràng.Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, côngchức phải dựa trên phẩm chất chính trị, đạo đức và nănglực thi hành công vụ.Thực hiện bình đẳng giới.Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chứcđược phân loại như sau:a) Loại A gồm những người được bổ nhiệm vàongạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương;b) Loại B gồm những người được bổ nhiệm vàongạch chuyên viên chính hoặc tương đương;c) Loại C gồm những người được bổ nhiệm vàongạch chuyên viên hoặc tương đương;d) Loại D gồm những người được bổ nhiệm vàongạch cán sự hoặc tương đương và ngạch nhânviên.13Căn cứ vào vị trí công tác, công chức đượcphân loại như sau:a) Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý;b) Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo,quản lý.152. NHỮNG QUY ĐỊNH CHỦ YẾU CỦA QUY CHẾPHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ2.1 CÁN BỘ Ở TRUNG ƯƠNG, CẤP TỈNH, CẤPHUYỆNQuy định tại chương III của Luật cán bộ, côngchức (từ điều 21 đến 31)2.2 CÁN BỘ CẤP XÃQuy định tại chương V của Luật cán bộ côngchức 2008 (Điều 61 đến 64)Cụ thể hóa bằng các Nghị định:- 92/2009/NĐ-CP (29/2013/NĐ-CP sửa đổi)- 114/2003/NĐ-CP (còn hiệu lực liên quan cán bộ vìNĐ 112/2011/NĐ-CP chỉ bãi bỏ phần công chức)17141.2.3 Ngạch công chứcNgạch công chức bao gồm:a) Chuyên viên cao cấp và tương đương;b) Chuyên viên chính và tương đương;c) Chuyên viên và tương đương;d) Cán sự và tương đương;đ) Nhân viên.163. QUY CHẾ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH CỦA CÔNGCHỨC3.1 TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC3.1.1 Khái niệm “tuyển dụng công chức”Tuyển dụng là việc cơ quan nhà nước có thẩmquyền lựa chọn người vào làm việc trong cơ quannhà nước.3.1.2 Nguyên tắc tuyển dụng và cơ quan tuyển dụngQuy định tại Điều 38 và Điều 39 Luật Cán bộcông chức.18325/10/2016 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Luật hành chính 1: Bài 5 - Nguyễn Hữu Lạc25/10/20161. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁN BỘ, CÔNGCHỨC1.1 Khái niệm về cán bộ, công chức1.1.1 Khái niệm Cán bộBÀI 5QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁNBỘ, CÔNG CHỨCCán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử,phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theonhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản ViệtNam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trungương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương(sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thịxã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung làcấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từngân sách nhà nước.12* Các dấu hiệu của cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh,cấp huyện- Là công dân Việt Nam;- Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,chức danh theo nhiệm kỳ;- Làm việc trong các cơ quan nhà nước, Đảng, các tổchức chính trị xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấphuyện;- Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhànước.Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọichung là cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầucử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trựcHội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, PhóBí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị xã hội;341.1.2 Khái niệm công chức* Cán bộ cấp xã có các chức vụ sau đây:a) Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ;b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân;c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân;d) Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;đ) Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;g) Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã,phường, thị trấn có hoạt động nông, lâm, ngư, diêmnghiệp và có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam);h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.5Được nêu tại Khoản 2 Điều 4 Luật cánbộ công chức6125/10/2016Từ định nghĩa này, công chức có cácdấu hiệu sau: Là công dân Việt Nam Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,chức vụ chức danh. Công việc có tính chuyên nghiệp và thườngxuyên. Làm việc trong các cơ quan nhà nước, đảng,các tổ chức chính trị xã hội ở trung ương, cấptỉnh cấp huyện trong cơ quan, đơn vị thuộcQuân đội nhân dân và Công an nhân dân vàtrong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sựnghiệp công lập7Khái niệm công chức cấp xã được quyđịnh riêng tại Khoản 3 Điều 4 Luật cán bộcông chức.9Nghị định 112/2011/NĐ-CP quy định vềcông chức cấp xã, phường, thị trấn (Điều 4 đếnĐiều 11)11Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sáchnhà nước, riêng lương của công chức trong bộmáy lãnh đạo quản lý của đơn vị sự nghiệpcông lập thì theo quy định riêng.8Nghị định 06/2010/NĐ-CP quy định nhữngngười là công chức (Điều 4 đến Điều 11)10Các dấu hiệu chung của khái niệm cán bộvà công chức: công dân Việt NamLàTrong biên chế nhà nướcKhông chỉ làm việc trong bộ máy nhànước, mà cả trong các cơ quan của Đảng, cáctổ chức chính trị - xã hội.12225/10/20161.2 QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC1.2.2 PHÂN LOẠI CÔNG CHỨC1.2.1 Các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chứcBảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,sự quản lý của Nhà nước.Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làmvà chỉ tiêu biên chế.Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độtrách nhiệm cá nhân và phân công, phân cấp rõ ràng.Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, côngchức phải dựa trên phẩm chất chính trị, đạo đức và nănglực thi hành công vụ.Thực hiện bình đẳng giới.Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chứcđược phân loại như sau:a) Loại A gồm những người được bổ nhiệm vàongạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương;b) Loại B gồm những người được bổ nhiệm vàongạch chuyên viên chính hoặc tương đương;c) Loại C gồm những người được bổ nhiệm vàongạch chuyên viên hoặc tương đương;d) Loại D gồm những người được bổ nhiệm vàongạch cán sự hoặc tương đương và ngạch nhânviên.13Căn cứ vào vị trí công tác, công chức đượcphân loại như sau:a) Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý;b) Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo,quản lý.152. NHỮNG QUY ĐỊNH CHỦ YẾU CỦA QUY CHẾPHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ2.1 CÁN BỘ Ở TRUNG ƯƠNG, CẤP TỈNH, CẤPHUYỆNQuy định tại chương III của Luật cán bộ, côngchức (từ điều 21 đến 31)2.2 CÁN BỘ CẤP XÃQuy định tại chương V của Luật cán bộ côngchức 2008 (Điều 61 đến 64)Cụ thể hóa bằng các Nghị định:- 92/2009/NĐ-CP (29/2013/NĐ-CP sửa đổi)- 114/2003/NĐ-CP (còn hiệu lực liên quan cán bộ vìNĐ 112/2011/NĐ-CP chỉ bãi bỏ phần công chức)17141.2.3 Ngạch công chứcNgạch công chức bao gồm:a) Chuyên viên cao cấp và tương đương;b) Chuyên viên chính và tương đương;c) Chuyên viên và tương đương;d) Cán sự và tương đương;đ) Nhân viên.163. QUY CHẾ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH CỦA CÔNGCHỨC3.1 TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC3.1.1 Khái niệm “tuyển dụng công chức”Tuyển dụng là việc cơ quan nhà nước có thẩmquyền lựa chọn người vào làm việc trong cơ quannhà nước.3.1.2 Nguyên tắc tuyển dụng và cơ quan tuyển dụngQuy định tại Điều 38 và Điều 39 Luật Cán bộcông chức.18325/10/2016 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật hành chính Bài giảng Luật hành chính Luật hành chính 1 Quy chế pháp lý hành chính Công chức nhà nước Cán bộ hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 262 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 166 0 0 -
100 trang 163 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 138 0 0 -
122 trang 132 0 0
-
Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam: Phần 2
150 trang 119 0 0 -
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
90 trang 117 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Ngành Luật hành chính
27 trang 95 0 0 -
26 trang 83 0 0