Danh mục

Bài giảng môn học Luật hành chính 2: Chương 6 - Nguyễn Hữu Lạc

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 605.88 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Luật hành chính 2 - Chương 6: Tham nhũng và phòng chống tham nhũng" cung cấp cho người học các kiến thức: Những quy định chung, vai trò và nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức và công dân trong việc phòng chống tham nhũng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Luật hành chính 2: Chương 6 - Nguyễn Hữu Lạc25/10/2016I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG1. Khái niệm chung về tham nhũng (*)Theo Ðiều 1 Luật phòng chống thamnhũng: Tham nhũng là hành vi của người cóchức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ quyềnhạn đó vì vụ lợi.2. Ðặc điểm của hành vi tham nhũng- Phải được thực hiện bởi người có chức vụquyền hạn.- Người có chức vụ quyền hạn đã lợi dụngchức vụ quyền hạn hoặc cố ý làm trái phápluật để thực hiện những hành vi vụ lợi riêng,gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, tập thể vàcông dân, xâm phạm đến hoạt động đúng đắncủa cơ quan, tổ chức.CHƯƠNG VITHAM NHŨNG, PHÒNG VÀCHỐNG THAM NHŨNGKhoản 3 Điều 1 Luật phòng chống thamnhũng 2005 quy định Người có chức vụ, quyềnhạn bao gồm:a) Cán bộ, công chức, viên chức;b) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhânquốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân độinhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạsĩ quan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơnvị thuộc Công an nhân dân;c) Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp củaNhà nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đạidiện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp;d) Người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ cóquyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ3đó.- Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởingười có chức vụ, quyền hạn để giải quyếtcông việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địaphương vì vụ lợi.53. Các hành vi được xem là tham nhũng- Tham ô tài sản.- Nhận hối lộ.- Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạttài sản.- Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thihành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.- Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ,công vụ vì vụ lợi.- Lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnhhưởng với người khác để vụ lợi.- Giả mạo trong công tác vì vụ lợi.a) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để được nhận cơ chế, chính sáchcó lợi cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương;b) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để được ưu tiên trong việc cấpngân sách cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương;c) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để được giao, phê duyệt dự án cho cơquan, tổ chức, đơn vị, địa phương;d) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để được nhận danh hiệu thi đua,danh hiệu vinh dự nhà nước đối với tập thể và cá nhân;đ) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để được cấp, duyệt các chỉ tiêu vềtổ chức, biên chế nhà nước cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, địaphương;e) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để không bị kiểm tra, thanh tra,điều tra, kiểm toán hoặc để làm sai lệch kết quả kiểm tra, thanhtra, điều tra, kiểm toán;g) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để được nhận các lợi ích khác cho cơquan, tổ chức, đơn vị, địa phương.6125/10/2016- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng tráiphép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi.a) Sử dụng tài sản của Nhà nước vào việc riêng;b) Cho thuê, cho mượn tài sản của Nhà nước tráiquy định của pháp luật;c) Sử dụng tài sản của Nhà nước vượt chế độ,định mức, tiêu chuẩn.- Nhũng nhiễu vì vụ lợi.Là hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khókhăn, phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ, công vụnhằm đòi hỏi, ép buộc cơ quan, tổ chức, cá nhânkhác phải nộp những khoản chi phí ngoài quy địnhhoặc phải thực hiện hành vi khác vì lợi ích của ngườicó hành vi nhũng nhiễu.7- Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.8- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che chongười có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi;cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểmtra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xétxử, thi hành án vì vụ lợi.Là hành vi cố ý không thực hiện trách nhiệmmà pháp luật quy định cho mình để triển khainhiệm vụ, công vụ được giao hoặc không thựchiện đúng về thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thờihạn liên quan đến nhiệm vụ, công vụ của mình vìvụ lợi.a) Sử dụng chức vụ, quyền hạn, ảnh hưởng củamình để che giấu hành vi vi phạm pháp luật hoặcgiúp giảm nhẹ mức độ vi phạm pháp luật của ngườikhác;b) Sử dụng chức vụ, quyền hạn, ảnh hưởng củamình để gây khó khăn cho việc kiểm tra, thanh tra,kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hoặclàm sai lệch kết quả các hoạt động trên.94. Khái niệm phòng, chống tham nhũngPhòng ngừa tham nhũng được hiểu làviệc luật hóa những hành vi và hoạt độngtrong quản lý nhà nước nhằm hạn chế đếnmức có thể khả năng xảy ra tham nhũng.Chống tham nhũng có thể được hiểutheo nghĩa hẹp là các biện pháp của nhà nướcnhằm tác động trực tiếp đến các đối tượngthực hiện hành vi tham nhũng từ hình thức kỷluật đến truy cứu trách nhiệm hình sự.Chỉ số nhận thức về tham nhũng:2006: 111/1632007: 123/1802008:2009: 120/180 (27/100 điểm)2010: 116/178 (27/100 điểm)2011: 112/1822012: 123/176 (31/100 điểm)2013: 116/177 (31/100 điểm)2014: 119/175 (31/100 điểm)2015: 112/168 (31/100 điểm)https://towardstransparency.vn/vi/chi-so-cam-nhan-tham-nhung12225/10/20165. Nguyên tắc xử lý tham nhũng- Mọi hành vi tham nhũng đều phải được pháthiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời, nghiêmminh.- Người có hành vi tham nhũng ở bất kỳ cươngvị, chức v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: