Danh mục

Bài giảng môn: Kĩ thuật xung số - Trần Văn Hội

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (71 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn: Kĩ thuật xung sốn do Trần Văn Hội biên soạn giới thiệu đến các bạn một số chương bài học cơ bản như: Khái niệm cơ bản về kĩ thuật xung, mạch biến đổi xung, mạch giao động xung. Mời các bạn tham khảo để nắm chi tiết nội dung và ứng dụng hiệu quả vào học tập.

 


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn: Kĩ thuật xung số - Trần Văn Hội ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG PT – TH I BÀI GIẢNG MÔN: KĨ THUẬT XUNG SỐ Giảng viên: Trần Văn Hội Khoa Kỹ thuật Điện tử PT-TH Email: tranvanhoi@vov.org.vn 1 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT XUNG BÀI 1: TÍN HIỆU XUNG I. Khái niệm tín hiệu xung • Xung điện là những dòng họăc áp chỉ tồn tại trong 1 khoảng thời gian ngắn có thể so sánh được với thời gian của quá trình quá độ trong mạch điện mà nó tác động. • Xung: là 1 đại lượng vật lý có thời gian tồn tại rất nhỏ so với toàn bộ thời gian ma nó tác động. • Mốc so sánh: là thời gian quá độ - khoảng thời gian mà hệ thống vật lý chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác 2 BÀI 1: TÍN HIỆU XUNG II. Phân loại tín hiệu xung. Xung vuông Xung nhọn Xung răng cưa Xung hình thang Xung hàm mũ Xung tam giác 3 III. Các tham số của tín hiệu xung.  Dãy xung  Độ rộng xung τ x : thời gian τx tồn tại xung.(s)  Khoảng cách xung τ α : Um K/c giữa 2 xung liên tiếp.  Chu kì xung: Tx. τα 1  Tần số fx = số xung Tx trên 1 giây. Tx  Độ dày: Qx = τ x Tx Qx > 0.5 - Xung rộng Qx < 0.5 - Xung hẹp.  Độ rỗng(xốp): 1 Tx η= = Qx τ x 4 Tham số dạng xung  t s1 :Độ rộng sườn trước. U  t s 2 :Độ rộng sườn sau. ∆Um  Um :Biêm độ lớn nhất của xung. Um  ∆ Um :Độ sụt đỉnh tuyệt đối. ∆Um  δUm = %: Độ sụt đỉnh tương ts2 đối. Um t s1 τx t  Thực tế chọn hệ số α Bài 2: Phương pháp phân tích tín hiệu xung • Phương pháp xếp chồng: S1 (t ) Mạch tuyến tính S 2 (t ) Đầu vào: S1(t), đầu ra S2(t). n S1 (t ) = s11 (t ) + s12 (t ) + ... + s1n (t ) = ∑ s1i (t ) n1 i= S1 (t ) = s11 (t ) + s12 (t ) + ... + s1n (t ) = ∑ s1i (t ) i =1 • Toán tử laplace. Mỗi f(t) đều có ảnh F(p). ∞ a + jω 1 F ( p) = ∫ f (t )e − pt dt f (t ) = ∫ F ( p ) e pt dt 0 2π a − jω 6 I. Các dạng tín hiệu xung đơn giản. U(t)  Dạng đột biến: U(t) =E.1(t) = E t ≥ t0 0 t < t0 E Với 1t0 =1(t-t0) = 1 t ≥ t0 0 t < t0  Dạng tuyến tính: U(t) K = const = tgα E K (t − to) t ≥ to U (t ) = K (t − to)1(to) =  α  0 t< to 7 Các dạng tín hiệu xung đơn giản.(tiếp) U  Dạng hàm mũ. U (t ) = E (1 − e β ( t −to ) ).1(to). E  E (1 − e β ( t −to ) ). t ≥ to U (t ) =   0 t < to Kết luận: Tín hiệu xung rất đa dạng song tất cả đều được coi là tổng hợp của 3 dạng tín hiệu nói trên. 8 Ví dụ Ta có U(t) = U’(t) + U’’(t) Cho t1 =0, t2 = T U’(t) = E.1(t) . U’’(t) =-E.1(t-Tx) U(t) = E[1(t) -1(t-Tx) ] 9 Ví dụ U(t) = U1(t)+U2(t)+U3(t)+U4(t) U U1(t) U4(t) t U2(t) U3(t) 10 II. Phản ứng của mạch RC,RL • Tín hiệu đột biến: t 1 E 1 E ( − RC ) Mạch RC:U1(t) =E.1(t)-> Z p = R + ; Ip = ; i (t ) = .e pC p R + pC R U C = U 1(t ) − U R (t ); U R = i(t ).R t C Uc U R (t ) = E. exp(− ) τ t E U1 R Ur U C (t ) = E[1 − exp( − )] τ τ = RC U NX: Ur (t ) t =0 = E ; Ur (t ) t =∞ = 0 E Uc Uc (t ) t =0 = 0; Uc (t ) t =∞ = E ; Ur ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: