Bài giảng môn Kinh tế công cộng - Chương 5
Số trang: 54
Loại file: ppt
Dung lượng: 755.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lựa chọn công cộng là một quá trình mà trong đó ý muốn của các cá nhân được kết hợp lại trong một quyết định tập thể.Tác dụng của LCCC: huy động được nguồn lực và sức mạnh tập thể để đạt đến đường khả năng lợi ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Kinh tế công cộng - Chương 5 LỰA CHỌN CÔNG CỘNG10/05/11 1 NỘI DUNG CHÍNH 1. Lợi ích của lựa chọn công cộng. 2. Lựa chọn công cộng trong cơ chế biểu quyết trực tiếp. 3. Lựa chọn công cộng trong cơ chế biểu quyết đại diện.10/05/11 2 1. LỢI ÍCH CỦA LỰA CHỌN CÔNG CỘNG1.1. Khái niệm của lựa chọn công cộng1.2. Đặc điểm của lựa chọn công cộng1.3. Lợi ích của lựa chọn công cộng10/05/11 3 1.1. Khái niệm của LCCC Lựa chọn công cộng là một quá trình mà trong đó ý muốn của các cá nhân được kết hợp lại trong một quyết định tập thể.10/05/11 4 1.2. Đặc điểm của LCCCTính chất không thể phân chiaTính chất cưỡng chếTác dụng của LCCC: huy động được nguồn lực và sức mạnh tập thể để đạt đến đường khả năng lợi ích.10/05/11 5 1.3. Lợi ích của lựa chọn công cộng UB Độthoả dụngcủa Khi có hành B động vì tập thể F Khikhôngcó hànhđộngvìtập thể E 0UAĐộthoảdụngcủaA Cáckếtcụccóthểxảyrakhicó hànhđộngtậpthể10/05/11 6 2. LỰA CHỌN CÔNG CỘNG TRONG CƠ CHẾ BiỂU QUYẾT TRỰC TIẾP Các nguyên tắc lựa chọn công cộng 2.1 2.2 Các phiên bản của nguyên tắc biểu quyết theo đa số Định lý Bất khả thi của Arrow 2.310/05/11 7 2.1 Các nguyên tắc lựa chọn công cộng 2.1.1 Nguyên tắc nhất trí tuyệt đối 2.1.2 Nguyên tắc biểu quyết theo đa số giản đơn (tương đối) 2.1.3 Nguyên tắc biểu quyết theo đa số tuyệt đối10/05/11 8 2.1.1 Nguyên tắc nhất trí tuyệt đối a. Nội dung của nguyên tắc b. Mô tả mô hình Lindahl c. Tính khả thi của mô hình Lindahl d. Hạn chế của mô hình Lindahl10/05/11 9 a. Nội dung của nguyên tắc Nguy ªn t¾c nhÊt trÝ tuyÖt ®èi lµ mét n guyªn t¾c quy ®Þnh: m ét quyÕt ®Þnh c hØ ®îc th«ng qua khi vµ chØ khi cã sù thè ng nhÊt (®ång ý) cña tÊt c ả c¸c thµnh viªn (100%) trong mét céng ®ång nµo ®ã.10/05/11 10 b. Mô tả mô hình Lindahl Hoàn cảnh nghiên cứu Mô tả - Giải thích Phân tích Kết luận10/05/11 11 Hoàn cảnh nghiên cứu Có 2 cá nhân A và B đang bàn bạc để ra quyết định “thuê người bảo vệ”. Gọi tA là giá thuế mà người A phải trả để thuê người bảo vệ; tB là giá thuế của người B phải trả. => tA + tB = 1.10/05/11 12 Mô tả - Giải thích Giáthuế Sốngườibảovệ Q O tB DB E t* DA tA Q O Q* Sốngườibảovệ MôhìnhLindahl10/05/11 13 Phân tích Nếu tA # t* (hay tương ứng là tB#1-t*) thì chưa có một sự nhất trí chung về lượng dịch vụ được cung cấp. Nếu tA = t* (hay tương ứng là tB=1-t*) thì có một sự nhất trí chung về lượng dịch vụ được cung cấp là Q*.10/05/11 14 Kết luận Cân bằng Lindahl là một cặp giá Lindahl mà tại cặp giá đó, mỗi cá nhân đều nhất trí về một lượng HHCC như nhau. Cân bằng Lindahl là cân bằng được thực hiện dựa trên nguyên tắc nhất trí tuyệt đối.10/05/11 15 c. Tính khả thi của mô hình Lindahl Nếu tìm ra được cân bằng này thì sẽ đảm bảo mức cung ứng HHCC là hiệu quả và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Kinh tế công cộng - Chương 5 LỰA CHỌN CÔNG CỘNG10/05/11 1 NỘI DUNG CHÍNH 1. Lợi ích của lựa chọn công cộng. 2. Lựa chọn công cộng trong cơ chế biểu quyết trực tiếp. 3. Lựa chọn công cộng trong cơ chế biểu quyết đại diện.10/05/11 2 1. LỢI ÍCH CỦA LỰA CHỌN CÔNG CỘNG1.1. Khái niệm của lựa chọn công cộng1.2. Đặc điểm của lựa chọn công cộng1.3. Lợi ích của lựa chọn công cộng10/05/11 3 1.1. Khái niệm của LCCC Lựa chọn công cộng là một quá trình mà trong đó ý muốn của các cá nhân được kết hợp lại trong một quyết định tập thể.10/05/11 4 1.2. Đặc điểm của LCCCTính chất không thể phân chiaTính chất cưỡng chếTác dụng của LCCC: huy động được nguồn lực và sức mạnh tập thể để đạt đến đường khả năng lợi ích.10/05/11 5 1.3. Lợi ích của lựa chọn công cộng UB Độthoả dụngcủa Khi có hành B động vì tập thể F Khikhôngcó hànhđộngvìtập thể E 0UAĐộthoảdụngcủaA Cáckếtcụccóthểxảyrakhicó hànhđộngtậpthể10/05/11 6 2. LỰA CHỌN CÔNG CỘNG TRONG CƠ CHẾ BiỂU QUYẾT TRỰC TIẾP Các nguyên tắc lựa chọn công cộng 2.1 2.2 Các phiên bản của nguyên tắc biểu quyết theo đa số Định lý Bất khả thi của Arrow 2.310/05/11 7 2.1 Các nguyên tắc lựa chọn công cộng 2.1.1 Nguyên tắc nhất trí tuyệt đối 2.1.2 Nguyên tắc biểu quyết theo đa số giản đơn (tương đối) 2.1.3 Nguyên tắc biểu quyết theo đa số tuyệt đối10/05/11 8 2.1.1 Nguyên tắc nhất trí tuyệt đối a. Nội dung của nguyên tắc b. Mô tả mô hình Lindahl c. Tính khả thi của mô hình Lindahl d. Hạn chế của mô hình Lindahl10/05/11 9 a. Nội dung của nguyên tắc Nguy ªn t¾c nhÊt trÝ tuyÖt ®èi lµ mét n guyªn t¾c quy ®Þnh: m ét quyÕt ®Þnh c hØ ®îc th«ng qua khi vµ chØ khi cã sù thè ng nhÊt (®ång ý) cña tÊt c ả c¸c thµnh viªn (100%) trong mét céng ®ång nµo ®ã.10/05/11 10 b. Mô tả mô hình Lindahl Hoàn cảnh nghiên cứu Mô tả - Giải thích Phân tích Kết luận10/05/11 11 Hoàn cảnh nghiên cứu Có 2 cá nhân A và B đang bàn bạc để ra quyết định “thuê người bảo vệ”. Gọi tA là giá thuế mà người A phải trả để thuê người bảo vệ; tB là giá thuế của người B phải trả. => tA + tB = 1.10/05/11 12 Mô tả - Giải thích Giáthuế Sốngườibảovệ Q O tB DB E t* DA tA Q O Q* Sốngườibảovệ MôhìnhLindahl10/05/11 13 Phân tích Nếu tA # t* (hay tương ứng là tB#1-t*) thì chưa có một sự nhất trí chung về lượng dịch vụ được cung cấp. Nếu tA = t* (hay tương ứng là tB=1-t*) thì có một sự nhất trí chung về lượng dịch vụ được cung cấp là Q*.10/05/11 14 Kết luận Cân bằng Lindahl là một cặp giá Lindahl mà tại cặp giá đó, mỗi cá nhân đều nhất trí về một lượng HHCC như nhau. Cân bằng Lindahl là cân bằng được thực hiện dựa trên nguyên tắc nhất trí tuyệt đối.10/05/11 15 c. Tính khả thi của mô hình Lindahl Nếu tìm ra được cân bằng này thì sẽ đảm bảo mức cung ứng HHCC là hiệu quả và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý kinh tế Kinh tế công cộng Giáo trình kinh tế công cộng Bài giảng kinh tế công cộng Tài liệu học kinh tế công cộng Lý thuyết về kinh tế công cộng Kiến thức về kinh tế công cộngGợi ý tài liệu liên quan:
-
229 trang 191 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 139 0 0 -
Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 4 - Lý Hoàng Phú
14 trang 55 0 0 -
Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - TS. Bùi Đại Dũng
141 trang 51 0 0 -
Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 2
39 trang 47 0 0 -
Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 1 - ThS. Dư Anh Thơ
101 trang 43 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vi mô 1 (Mã học phần: KHMI1101)
11 trang 42 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Nguyên lý kinh tế
12 trang 36 0 0 -
Đổi mới cung cấp hàng hóa công cộng ở Việt Nam
4 trang 33 0 0 -
Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 2 - ThS. Dư Anh Thơ
63 trang 28 0 0