Danh mục

Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 752.59 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê, cung cấp cho người học những kiến thức như: Điều tra thống kê; Tổng hợp thống kê; Phân tích thống kê. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê Chương 2QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ 12.1. Điều tra thống kê2.1.1. Khái niệm, yêu cầu của điều tra thống kê ” Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và theo mộtkế hoạch thống nhất để thu thập tài liệu về các hiện tượng và quátrình KT – XH ” Điều 3, Luật Thống kê của Nước cộng hòa XHCN Việt Nam địnhnghĩa: ”Điều tra thống kê là hình thức thu thập thông tin thống kêtheo phương án điều tra” Ví dụ: tổng điều tra dân số, điều tra nhu cầu về hàng trang trínội thất trên địa bàn TP Huế… 22.1. Điều tra thống kê2.1.1. Khái niệm, yêu cầu của điều tra thống kê Các yêu cầu cơ bản của ĐTTK:  Chính xác  Kịp thời  Đầy đủ 32.1. Điều tra thống kê2.1.2. Các loại điều tra thống kê Căn cứ vào phạm vi đối tượng điều tra:  Điều tra toàn bộ  Điều tra không toàn bộ  Điều tra chọn mẫu  Điều tra trọng điểm  Điều tra chuyên đề 42.1. Điều tra thống kê2.1.2. Các loại điều tra thống kê Căn cứ vào tính chất liên tục hay không liên tục của việc thu thập tàiliệu:  Điều tra thường xuyên  Điều tra không thường xuyên  Điều tra không thường xuyên định kỳ  Điều tra không thường xuyên không định kỳ 52.1. Điều tra thống kê2.1.3. Các phương pháp thu thập tài liệu Thu thập trực tiếp Thu thập gián tiếp2.1.4. Các hình thức tổ chức điều tra Báo cáo thống kê định kỳ Điều tra chuyên môn 62.1. Điều tra thống kê2.1.5. Những vấn đề chủ yếu của ĐTTK Mục đích điều tra Đối tượng và đơn vị điều tra Nội dung điều tra Ghi chép ban đầu Thời điểm và thời kỳ điều tra Biểu điều tra và bản giải thích cách ghi biểu 72.1. Điều tra thống kê2.1.6. Sai số trong điều tra thống kê Là chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức điều tra mà thống kê thuthập được so với trị số thực tế của hiện tượng nghiên cứu. Căn cứ vào tính chất của sai số có thể phân biệt thành 2 loại sai sốsau đây:  Sai số do ghi chép tài liệu  Sai số do tính chất đại biểu 82.1. Điều tra thống kê2.2.4. Sai số trong điều tra thống kê Biện pháp hạn chế sai số:  Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra  Lập phương án điều tra khoa học  Kiện toàn và cải tiến khâu ghi chép ban đầu tại các đơn vị cơ sở.  Tiến hành kiểm tra một cách có hệ thống toàn bộ cuộc điều tra  Kiểm tra tài liệu thu thập được  Kiểm tra tính chất đại biểu của các đơn vị điều tra trong điều tra chọn mẫu. 92.2. Tổng hợp thống kê2.2.1. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của tổng hợp thống kê ”Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung chỉnh lý và hệ thống hoámột cách khoa học các tài liệu thu thập được trong điều tra thống kê ” Nhiệm vụ cơ bản của tổng hợp thống kê là làm cho các đặc trưngriêng của đơn vị tổng thể bước đầu chuyển thành các đặc trưng chungcủa tổng thể. Tổng hợp thống kê đúng đắn làm cho kết quả điều tra trở nên có giátrị và tạo điều kiện thuận lợi cho phân tích thống kê. 102.2. Tổng hợp thống kê2.2.2. Những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê Mục đích của tổng hợp thống kê Nội dung tổng hợp thống kê Kiểm tra tài liệu dùng vào tổng hợp Phương pháp tổng hợp Tổ chức và kỹ thuật tổng hợp 112.2. Tổng hợp thống kê2.2.3. Bảng thống kê và đồ thị thống kêa/ Bảng thống kê Tên bảng thống kê Phần giải thích Các chỉ tiêu giải thích Phần chủ đề (Tên cột) (a) (1) (2) (…) (n) Số hiệu các cột Tên chủ đề Các (Tên hàng) hàng của bảng Hàng tổng cộng Các cột của bảng Cột tổng cộng 122.2. Tổng hợp thống kê2.2.3. Bảng thống kê và đồ thị thống kêb/ Đồ thị thống kê 13Các loại đồ thị thống kê 250 Chung ...

Tài liệu được xem nhiều: